Tạp chí Sông Hương - Số 165 (tháng 11)
Lý thuyết Cácnavan hoá của M.Bakhtin và tư duy tiểu thuyết hiện đại
TRẦN ĐÌNH SỬTrong cuốn sách dịch, đúng hơn là trích dịch Những vấn đề thi pháp Đoxtoiepxki của M.M Bakhtin, chúng tôi đã giới thiệu những lời đánh giá quan trọng của các học giả thế kỷ XX đối với Bakhtin: "Bakhtin, nhà lý luận văn học lớn nhất của thế kỷ XX" (TS. Todorov). "Bakhtin, người giữ cho các khoa học nhân văn đối tượng riêng của chúng" (X.X. Avêzinxép), "Bakhtin, người đem lại một quan niệm hoàn toàn mới về ngôn từ tiểu thuyết" (A. Tritrêrin)...
Cái động trong hội họa trừu tượng Trương Bé
ĐẶNG MẬU TỰUTrương Bé đã chọn nghiệp và anh đi suốt đời mình. Tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Hà Nội năm 1974, hoạt động mỹ thuật tại Quảng Trị, thực tập tại Budapest 1983 – 1986, công tác giảng dạy tại Đại học Nghệ thuật Huế, nguyên là Hiệu trưởng Trường Đại học Nghệ thuật Huế và hiện là Ủy viên BTK Hội Mỹ thuật Việt Nam nhiệm kỳ 2000 – 2005, và giảng dạy tại trường Đại học Nghệ thuật Huế và một số trường các tỉnh miền Trung.
PHONG LÊViệc xác định một đề tài nghiên cứu cho bất cứ ai bước vào con đường khoa học, theo tôi là động tác quan trọng đầu tiên, có ý nghĩa quyết định, như là một ô cửa, một đột phá khẩu trổ ra cái bầu trời, hoặc quang đãng hoặc vần vụ mưa gió, rồi anh ta sẽ được bay lượn ở trong đó.
LTS: Vlađimir Maiakôvxki là “lá cờ đầu của thơ ca Tháng Mười Nga”. Nhân kỷ niệm 85 năm Cách mạng tháng Mười Nga, chúng tôi mời nhà phê bình - giáo sư Hoàng Ngọc Hiến, một chuyên gia về Maiakôvxki, viết bài về tiếng thơ của Maia trong cuộc sống và thế giới ngày hôm nay. Nhà phê bình đã gửi cho chúng tôi bản dịch một bài thơ của Maia và trình bày mấy ý kiến hết sức ngắn gọn.
VĨNH PHÚCNhạc lễ (cung đình) là một thể loại của âm nhạc cung đình, bao gồm toàn bộ loại nhạc nghi thức và tế lễ của triều đình. Trong quá khứ, theo một số tư liệu rất ít ỏi còn lại, có lúc, đã được các sử gia phong kiến gọi chung là Nhã nhạc.
NGUYỄN KHẮC PHÊTrong câu chuyện vui của giới văn nghệ sĩ trước những công việc có tính chất tổng kết, phân loại đội ngũ, một số người được anh em phong tặng danh hiệu “nhà-thơ-một-bài”, “nhạc-sĩ-một-bài”...
ĐỖ XUÂN NGÂNTôi hân hạnh được đọc tác phẩm Đời hoa, tập tản văn của nhà văn Nguyễn Khắc Phê do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành 1999.
NGUYỄN QUANG HÀ(Đọc Lãng Đãng Mây Trời của Thanh Nhơn - NXB Thuận Hoá - năm 2001)Gấp tập thơ "Lãng đãng mây trời" lại, tôi như thấy dưới mái tóc bồng bềnh trong gió của ông là cặp mắt nhìn xa xăm, phiêu diêu, và quanh đâu đây là hương rượu nếp thơm nồng toả ra từ vành môi tủm tỉm cười của ông.
Tạp chí Sông Hương đang đứng trước ngưỡng cửa của tuổi 20 trai tráng và đầy ắp hoài bão. Sông Hương đã vượt ra khỏi phạm vi của một tờ báo văn nghệ tỉnh để trở thành một địa chỉ gửi gắm những tin yêu và tín nhiệm của bạn đọc gần xa trong cả nước và cả ở nước ngoài về món ăn tinh thần văn học. Không hẹn mà gặp, các cộng tác viên và bạn đọc Sông Hương ở Hà Nội và các tỉnh đã tâm tình rất thật tình và thật lòng để khích lệ và nhắn nhủ Sông Hương.
LTS: Do đặc trưng nghề nghiệp nên mỗi nhà văn đều có thiên chức một nhà giáo. Bởi vậy, những người vừa là nhà giáo vừa là nhà văn thì đều có thể gọi họ là những nhà giáo kép.Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, Sông Hương trân trọng giới thiệu một số ý kiến của các nhà giáo "kép" ở Huế nói về cái nghiệp dĩ riêng mang tính xã hội cao của họ.
Một lần đến Hy Lạp
NGUYỄN XUÂN THÂMChúng tôi đến Aten vào cuối tháng chín, mà buổi trưa vẫn còn oi bức như bao trưa miền biển ở Việt . Thanh Tùng và tôi loay hoay mãi vẫn không bắt được taxi để chuyển tiếp đến sân bay nội địa.
QUỲNH VÂN"Lục bình vừa trôi vừa trổ bôngLục bình không kịp dừng để tím..."
TRÚC PHƯƠNGÔng già ngồi trên chiếc ghế bố làm bằng manh bao phía dưới bóng cây đa lão – trụ sở của Hội những người bán máu kia, sinh năm 1919, tròn 82 tuổi.
Chùm thơ Hoàng Vũ Thuật
HOÀNG VŨ THUẬT   Sinh năm Giáp ThânLàng Thạch Xá Ha, Hồng Thuỷ - Lệ Thuỷ - Quảng Bình.Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, đã từng qua 15 năm trong nghề dạy học. Biên tập Nhà xuất bản Thuận Hoá. Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Bình.
Chùm thơ Nguyễn Thiền Nghi
NGUYỄN THIỀN NGHITên  thật là Nguyễn Bồn, sinh năm 1948 tại Phú Vang, Thừa Thiên Huế.Hội viên Hội Nhà văn TT.Huế.Hiện là giáo viên của Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hương Thuỷ.
TRƯƠNG ĐĂNG DUNGSinh ngày 8-5-1955 tại Diễn Trường, Diễn Thành, Nghệ An.Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, đại học Tổng hợp Budapest , Hunggari.Hiện là PGS.TS. Phó Viện trưởng Viện Văn học Việt .Hội viên Hội Nhà văn Việt .Tham gia giảng dạy nghiên cứu sinh và cao học ở các trường đại học.
Hoàng Phủ Ngọc Tường - Phạm Xuân Trường - Văn Hữu Tứ
Phạm Khang - Lê Ngã Lễ - Phan Đình Tiến