Tạp chí Sông Hương - Số 237 (tháng 11)
Quê nhà không có bệnh phấn hoa
VÕ THỊ XUÂN HÀTặng cậu tôiTập truyện thứ X bộ truyện "Những trang viết lạ" vừa phát hành, nhiều người đã gọi điện đến hỏi, cái truyện ngắn "Chuốc mấy nậm trường" moi ở đâu ra vậy? Tác giả Trần Sao là ai vậy? Nghe chừng có vẻ là tay viết trẻ mới xuất hiện? Hay thằng cha nhà văn nào chán đời núp bóng tên con để xả sú?
HOÀNG NHẬT TUYÊN(Chùm truyện ngắn mini)
Vòng cung ánh sáng
PHẠM XUÂN PHỤNG(Tặng Hoạ sĩ Trần Hữu Nhật)Hắn là một hoạ sĩ.Gay cấn hơn, hắn còn là một hoạ sĩ trẻ!
Phan Đạo - Nguyễn Quang Hà - Phạm Tấn Hầu - Vũ Hồng - Trần Dzạ Lữ - Ngô Thị Hạnh - Vương Kiều - Ngô Minh - Trần Hữu Lục  
Tác giả bài thơ
PHAN THUẬN AN"Khóc Bằng phi" hay "Khóc Thị Bằng" là một bài thơ nổi tiếng xưa nay, nhưng tác giả của nó là ai thì chưa được xác minh một cách cụ thể. Người ta thường cho rằng bài thơ trữ tình này là do vua Tự Đức (1848-1883) làm ra để thương tiếc một bà cung phi tên là Thị Bằng còn rất trẻ đẹp nhưng chết sớm.
THÁI PHAN VÀNG ANHTừ sau 1986, sự đổi mới tư duy nghệ thuật, sự mở rộng phạm trù thẩm mĩ trong văn học khiến truyện ngắn không những đa dạng về đề tài, phong phú về nội dung mà còn có nhiều thể nghiệm, cách tân về thi pháp. Mỗi nhà văn đều lí giải cuộc sống từ một góc nhìn riêng, với những cách xử lí ngôn ngữ riêng. Hệ quả tất yếu là truyện ngắn Việt đương đại đã gặt hái được nhiều thành công trên nhiều phương diện, trong đó không thể không kể đến ngôn ngữ trần thuật.
TRẦN HOÀI ANH              1. Phân tâm học là lý thuyết có nguồn gốc từ y học, do S.Freud (1856-1939) một bác sĩ người Áo gốc Do Thái sáng lập. Đây là học thuyết không chỉ được áp dụng trong lĩnh vực y học mà còn được vận dụng trong nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực nghệ thuật.
NGUYỄN DƯƠNG CÔN   Từ lâu, Bản thể con người đã trở thành vấn đề cơ bản và sâu sắc nhất của mối quan hệ giữa văn học với hiện thực. Trong mối quan hệ đó, hiện thực với tư cách là đối tượng khám phá và trình diễn của văn học không còn và không phải chỉ là hiện thực cuộc sống như là dành cho các khoa học nhân văn và các nghệ thuật khác nữa.
Nhà thơ không bao giờ lớn tiếng
ĐÀO ĐỨC TUẤNNhà thơ Lê Văn Ngăn sinh năm 1944 ở làng Niêm Phò, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế; hiện sống tại TP Quy Nhơn, Bình Định. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Hội VHNT Bình Định. Thơ in trong nhiều tuyển tập trong và ngoài nước nhưng chỉ có một tập riêng “Viết dưới bóng quê nhà” (NXB Hội Nhà văn - 2008).
NGỰ VIÊNLTS: Văn học trẻ Huế hiện nay như thế nào? Các tác giả trẻ đang ở đâu? Tại sao đã nhiều năm nay, không có một hội viên mới nào của Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế ở độ tuổi thậm chí U40? Đâu rồi, một sân chơi văn học vốn là niềm tự hào một thời của những cây bút trẻ Huế?... Một thực tế đầy bức xúc đã khiến những người có trách nhiệm không thể tiếp tục ngồi yên. Cuộc tọa đàm “Văn học trẻ Huế- nhìn lại và phát triển” do Tạp chí Sông Hương và Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức vào sáng chủ nhật 12/10 vừa qua, nói như nhà văn Tô Nhuận Vỹ, “lẽ ra phải được tổ chức từ lâu”…
ALẾCHXĂNG GRINTại Luân Đôn, mùa xuân năm 1921, có hai ngài trung niên ăn mặc sang trọng dừng chân ở góc đường, nơi phố Pakađilli giao nhau với một ngõ nhỏ. Họ vừa ở một tiệm ăn đắt tiền đi ra. Ở đó, họ đã ăn tối, uống rượu vang và cùng đám nghệ sỹ của nhà hát Đriuđilenxky đùa cợt.
Aleksandr Solzhenitsyn, một nhà văn lớn của văn học Nga thế kỷ XX
HÀ VĂN LƯỠNGTrong văn học Nga thế kỷ XX, Aleksandr Solzhenitsyn là một trong những nhà văn lớn, nổi tiếng có nhiều đóng góp cho nền văn học Nga trên nhiều phương diện, một người suốt đời tận tụy và kiên trì đấu tranh cho sự chiến thắng của nghệ thuật, của sự thật đối với những cái xấu, cái ác. Nhưng ông cũng là một nhà văn có cuộc đời đầy thăng trầm, bất hạnh và phức tạp.
BÙI LINH CHIAnnemarie Selinko (1914-1986) là một nhà báo, nhà tiểu thuyết gặt hái được một số thành công trong sự nghiệp tại Tổ quốc của mình là nước Áo. Trong những tháng ngày chạy nạn 1943, bà đã cùng chồng đến Thụy Điển, đã chứng kiến những làn sóng người tị nạn phải rời bỏ quê hương trước ý chí ghê gớm của kẻ độc tài khát máu Himler gây ra.
Giải Nobel văn học 2008: J. M. Le Clézio - nhà văn du mục
TRẦN HUYỀN SÂM1. Nobel là một giải thưởng danh giá nhất, nhưng cũng chứa đựng nhiều nghịch lý nhất trong tất cả các giải thưởng. Riêng giải Nobel văn học, bao giờ cũng gây tranh cãi thú vị. Bởi vì, Hội đồng Viện Hàn Lâm Thụy Điển phải trung thành với lời di chúc của Alffred Nobel: trao tặng giải thưởng cho người sáng tạo ra tác phẩm văn học xuất sắc nhất, có khả năng định hướng lý tưởng cho nhân loại.
LTS: Như đã thông báo ở cuộc toạ đàm “Văn học trẻ Huế - nhìn lại và phát triển”, chuyên mục Trang viết đầu tay trên Sông Hương từ nay sẽ xuất hiện đều đặn trở lại và dành cho những trang sáng tác đầu đời của các tác giả tuổi dưới ba mươi. Chuyên mục chờ đón tất cả những sáng tác đầu tiên của các tác giả trẻ trên khắp mọi miền đất nước. Tác phẩm gửi về cho chuyên mục này xin ghi rõ “Bài gửi Trang viết đầu tay” và có vài dòng thông tin về tác giả.Dưới đây, xin giới thiệu ba tác giả trẻ đến từ các trường đại học ở Huế và ở Hà Nội.
Câu thơ anh viết không ngoài nắng mưa
NGUYỄN THỊ MAI(Nhân đọc tập thơ “Ra ngoài ngàn năm” của nhà thơ Trương Hương - NXB Văn học – 2008)
LÊ HUỲNH LÂMDạo này, thỉnh thoảng tôi nhận được tin nhắn “nhìn đời hiu quạnh”, mà theo lời thầy Chạy đó là câu của anh Định Giang ở Vỹ Dạ mỗi khi ngồi nhâm nhi. Khi mắc việc thì thôi, còn rảnh rang thì tôi đến ngồi lai rai vài ly bia với thầy Chạy và nhìn cổ thành hắt hiu, hoặc nhìn cội bồ đề đơn độc, nhìn một góc phố chiều nguội nắng hay nhìn người qua kẻ lại,… tất cả là để ngắm nhìn cõi lòng đang tan tác.