Tạp chí Sông Hương - Số DB (tháng 3)
Vang lên những cung bậc ba miền
LÊ PHÙNGSau đợt rét ngọt và khá đậm Nàng Bân giêng, hai đầu xuân con cọp. Huế lại ngập tràn những con nắng dịu dàng của tháng ba lịch sử. Sương sớm trắng xóa, trải dài trên cả dòng sông thơ vào mỗi ban mai - hoa cỏ đâm chồi trổ lộc. Cụm Paneau lớn sừng sững dựng phía Bắc góc cầu Phú Xuân như dán vào mắt những ai qua đường chào mừng sự kiện lớn của Huế 35 năm ngày giải phóng và 50 năm kết nghĩa giữa “Hà Nội - Huế - Sài Gòn là cây một cội, là con một nhà”.
Trần gian thưa thớt
Cõi trần gian vốn ngày một đông đúc, chật chội. Nhưng trong một góc nhìn khác, đối với những người khốn khó thì trông thật cô quạnh, thưa thớt. Họ tới lui trong cuộc sống như tới lui một ngõ cụt. Thưa thớt bữa cơm, cuộc rượu đậm đà, một mối quan tâm và cả một khoảng trời khoáng đãng… Đôi khi nhìn quanh nhìn quất thấy như bị bỏ quên. Chao ôi, đã thưa thớt lại còn bị bỏ quên!
Ơi những nẻo đường
BỬU ÝƠi những nẻo đường Việt NamSuốt từ Cà Mau thẳng tới QuanƠi những nẻo đường về đâu… (*)
Tuyệt tình cốc & chiếc bánh cung đình Huế
HOÀNG THỊ NHƯ HUY        (Kính dâng hương hồn Mụ)Tuyệt tình cốc là ngôi nhà tranh nhỏ nơi xóm Âm hồn đường Nguyễn Hiệu năm xưa ở Thành nội Huế (nay là đường Lê Thánh Tôn, Phường Thuận Lộc, thành phố Huế).
Ơi O bán cốm hai lu
NGUYỄN VĂN UÔNGTrước khi đọc chuyện vui này, tui xin nhắc lại: Hai lu đây là hai lu cốm, không phải hai lu của o bán cốm. Xin đừng đẩy xa trí tưởng tượng theo câu ca ”Ơi o bán cốm hai lu. Cho tôi xin gởi...”. Của đáng tội! Xin được thưa rằng:
Thơ Huế ngày ấy...
Những trang thơ này được viết trước năm 1975, đã là niềm cảm xúc lay động tâm hồn nhiều thế hệ thanh niên đang muốn đi tìm một con đường để vượt qua đêm tối. Mỗi bài thơ mang vóc dáng mỗi thi sĩ sống và viết trong nỗi cô đơn và trước bao mối hiểm nguy đe dọa. Đối với cả những người còn sống thời khoảnh sáng tạo ấy hẳn không còn nữa, nhưng những dòng thơ này vẫn không ngừng mở rộng biên giới với lớp người đọc sau này...Sông Hương xin trân trọng giới thiệu.
Quốc hiệu Việt Nam trong mộc bản Triều Nguyễn
LÊ KHẮC NIÊNViệt Nam! Hai tiếng thiêng liêng đối với những người con của đất nước. Tuy nhiên không nhiều người biết Quốc hiệu Việt Nam chính thức được gọi tên vào năm nào? Trong sự kiện nào? Trong quá trình phụ trách chỉnh lý khối tài liệu Mộc bản quý hiếm tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV – Đà Lạt, tôi đã phát hiện ra tài liệu về việc vua Gia Long đặt quốc hiệu Việt Nam nằm trong Mộc bản triều Nguyễn. Xin giới thiệu đến độc giả tài liệu đặc biệt này.
Khoảng trống bên sông
DA VÀNGThật ngạc nhiên khi các con phố ven sông lại hoang vắng. Trong khi vỉa hè tại các con đường được bao quanh bởi những tòa nhà theo lối kiến trúc là lạ, thì có rất nhiều mái đầu với đủ các màu tóc san sát bên nhau.
Đường về kinh thành Huế
VÕ QUANG YẾNOrsay, một thị trấn ở miền Nam Paris, phía bắc thung lũng Chevreuse, rất có duyên với Huế vào mùa thu. Năm 2002, chị Hỷ Khương, nhân chuyến đi Đức để giới thiệu vở Đông Lộ Địch của thân phụ - cụ Ưng Bình, trên đường về có ghé lại Phật đường Khuông Việt ở Orsay để gặp gỡ bà con bạn bè.
Tri kỷ Huế
NGUYỄN BỘI NHIÊNNhững người bạn ở Huế đã đôi ba lần nhắn tôi về chơi vào mỗi dịp lễ, tết trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Thế là cái khoảng thời gian chưa được xác định ấy bỗng trở thành một niềm mong chờ xao xuyến lặng lẽ lan tỏa trong tôi sự thôi thúc.
Bài giảng cuối cùng
NGUYỄN ĐỨC TÙNGTôi có nhiều kỉ niệm ở miền Tây Canada, những năm vừa mới đến định cư. Xứ sở của những bộ lạc da đỏ ngày xưa và những người chăn bò đội mũ rộng vành đồng cỏ phì nhiêu, xanh tận chân trời điểm hoa cúc vàng và cẩm chướng đỏ mùa hè, hoang mang tuyết trắng mùa đông, xứ sở của những con chó sói và chồn hoang thỉnh thoảng chạy lạc vào thành phố, bị xe cán nửa đêm trên đường.
Thanh xuất vu lam
TRẦN THÙY MAITừ Hà Nội, cậu tôi điện dặn tôi ngày cuối tháng về Sịa.
Lưu Hữu Phước & mối tình dành cho cô gái Huế
HƯƠNG CẦN      (Chuyện ít ai biết trong làng âm nhạc)Nhạc sỹ, Giáo sư viện sỹ Lưu Hữu Phước (1921-1989) là tác giả của rất nhiều hành khúc nổi tiếng. Với tài năng của mình, từ bài hát này đến bài hát khác, ông đã góp phần nuôi dưỡng những phong trào cách mạng to lớn.
Lần đầu ra Hà Nội
NGUYỄN ĐẮC XUÂN(Kỷ niệm 50 năm Hà Nội - Huế - Sài Gòn)
Phải có bản dịch chất lượng về mặt văn chương
TRẦN THIỆN ĐẠOI. Thực trạng văn học Việt Nam ở Pháp
BÁCH NGUYÊNDòng sông đáng sợ nhất là dòng sông mà chúng ta không bao giờ bơi qua.
Về căn nhà số 22 Trương Định
NGUYỄN DUY HIỀNNhững ngày tháng hai vừa qua, Huế bừng bừng lên khí thế, những buổi sinh viên hát cho đồng bào tôi nghe nhạc truyền thống, những đêm đốt lửa khắp các cổng trường thành phố, đã làm sống lại không khí của những năm cao điểm phong trào đô thị 1970, 1971, 1972.
Hương còn mãi
NGUYỄN TẢI CHI“Vân quy Thiền tháp lãnh, Hoa lạc giản lưu hương”Dịch: “Mây về giường Thiền lạnh          Hoa rụng suối hương đưa”                                (Nguyễn Trãi)