Tạp chí Sông Hương - Số 119 (tháng 1)
Những đàn tế ở Bắc Kinh và đàn Nam Giao Huế
PHAN THANH HẢIDưới thời quân chủ, hầu như ở tất cả các nước phương Đông đều có tục tế giao. Tế giao tức là tổ chức nghi lễ cúng để con người có thể giao tiếp được với trời, đất và các bậc thần linh.
Lăng mộ - một loại hình di tích xứ Huế
LÊ NGUYỄN LƯUI. QUAN NIỆM VỀ SỐNG CHẾT
Di tích cảnh quan Huế - một số vấn đề về công tác bảo tồn

HUỲNH ĐÌNH KẾT

Di tích cảnh quan Huế là một bộ phận cấu thành diện mạo văn hoá Huế. Ngày nay, di tích cảnh quan được quan niệm là loại hình văn hoá vật thể (Tangible culture) trong hàm nghĩa phân biệt với văn hoá phi vật thể (Intangible culture). Dẫu sao cũng chỉ tương đối.

Tảo mộ
DƯƠNG DUY NGỮỞ làng chúng tôi có lệ vào ngày ông Táo chầu trời, tức hăm ba tháng chạp hàng năm, con cháu các dòng họ ở xa, ở gần nô nức về làng đi tảo mộ.
Thơ Sông Hương 01-1999
Nguyễn Thái Sơn - Nguyễn Hiệp - Chu Minh Khôi - Hà Huy Tuấn - Nguyễn Thánh Ngã - Minh Tự - Diệp Thảo Minh Dzương - Hàn Nhật Châu - Bá Vi Tuân
Huế - Di sản văn hoá nhân loại
LIỄU THƯỢNG VĂNCố đô Huế, một trong những trung tâm văn hoá, lịch sử của Việt Nam. Không những thế, Huế còn là một tổng thể di tích quan trọng, sánh hàng kì quan trên thế giới. Cố đô thơ mộng mang đầy tính nghệ thuật lẫn với cái nét sâu thẳm, ẩn bóng của học thuật Đông phương và truyền thống dân tộc…
Nỗi đau lặng thầm
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Tối rằm trăng sáng tịnh không một gợn mây. Hương ngọc lan dậy thơm một góc vườn. Theo chiều gió hương thơm lan tỏa khắp khoảng sân bày la liệt chậu cảnh tỉa uốn đủ hình dạng.
HỒNG HOANGBữa ăn sáng ở phòng chờ xuất viện đã đến hồi kết, mọi người dự cuộc vẫn lưu luyến.Trước khi vào điều trị ở bệnh viện tâm thần này họ đều là những thành viên tốt của xã hội.
Chùm thơ Nguyễn Hữu Hồng Minh
NGUYỄN HỮU HỒNG MINHTổ quốc
...Trí tuệ có ngàn con mắtVà trái tim chỉ một thôiSong ánh sáng cả đời người lụi chếtKhi tình yêu không còn nữa trên đời.
Đường phố lòng tôi
NGUYỄN BẢNTôi nhổ vào hai lọ crem Tokalon trắng và hồng, loại crem Pháp đắt tiền đang dùng dở của bà, rồi vảy nước bọt đi cho mất dấu.
Lưu Quang Vũ, tâm hồn trở gió
Những câu thơ này ở trong bài Gió và tình yêu thổi trên đất nước tôi. Lịch sử đất nước, qua con mắt thơ Lưu Quang Vũ, bao trùm là gió và tình yêu. Cũng có thể mượn câu này để nói về đời và thơ của chính anh. Điều anh ước đã làm những trang thơ anh có rất nhiều gió.
Văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam...
Đây là công trình nghiên cứu tổng kết có tính chất chiến lược Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Nhà nước KXO6 "Văn hóa, văn minh vì sự phát triển và tiến bộ xã hội" do cố giáo sư Nguyễn Hồng Phong làm chủ nhiệm. Văn hóa chính trị truyền thống Việt là một đề tài quan trọng của công trình.
LTS: Trang viết "đau tay" lần này, Sông Hương xin dành "trọn gói" cho các bạn sinh viên Đại học Sư phạm Huế. Tất nhiên, ở đây sẽ không "tái bản" những cây bút đã vượt qua "mối tình đầu" này như Lê Thị Mỹ Ý, Đông Hà...
Sân khấu và đạo diễn
Ơ sân khấu ít xảy ra những đụng độ nảy lửa có khi đến mức không còn nhìn mặt nhau nữa giữa người viết kịch bản ( kịch tác gia) và đạo diễn như trong điện ảnh. Điều đó không có nghĩa là vai trò vị trí của người đạo diễn trong sân khấu được đánh giá thấp hơn ít quan trọng hơn người đạo diễn trong điện ảnh.
Về các nhân tố giao tiếp trong văn học
Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đến chức năng giao tiếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp.
Sông Hương mà viết sai về Hương Giang đến thế sao?
Vừa qua bà văn sĩ Nguyễn Khoa Bội Lan ở Phú Thượng (Huế) đột ngột gọi dây nói cho tôi than phiền về những chi tiết sai với lịch sử trong bài Phạn Bội Châu với Hương Giang thư quán của  Chu Trọng Huyến đăng trên Tạp chí Sông Hương số 116 (10. 1998)
Chí Phèo-hiện thân của bản ngã vô can
Chúng tôi cho rằng trong lịch sử văn học Việt chỉ có Chí Phèo mới là một hình tượng đích thực. Chí Phèo là hiện thân của sự tồn tại vĩnh cửu của bản ngã VÔ CAN. 
Nguyễn Tuân với Huế
Vậy là hôm nay Huế - một thành phố cố đô ở miền Trung đã làm một việc đầy ý nghĩa và đẹp đẽ đặt tên đường cho các danh nhân văn hóa : Lưu Trọng Lư, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Thanh Tịnh, Hải Triều... trong đó có Nguyễn Tuân nhà văn lớn cho các phố phường và các làng thôn được đô thị hóa sau thời kỳ mở cửa của đất nước. 
Ảnh hưởng của tuồng Kinh đối với tuồng miền Bắc
Từ thời các chúa đến các vua nhà Nguyễn nghệ thuật tuồng chẳng những được các vua chúa yêu thích mà còn được khuyến khích, đầu tư, tạo mọi điều kiện cho phát triển. Dưới triều Nguyễn tuồng được coi là quốc kịch.
Trang 1/2