Tạp chí Sông Hương - Số 120 (tháng 2)
TRUNG SƠNTrong số những con vật gần gũi với con người, con mèo không đứng vị trí thứ nhất thì cũng nhì. Chỉ riêng việc chú mèo có đặc quyền thỉnh thoảng "chung chăn" với con người lúc trời mưa rét cũng đủ để xếp chú đứng ở thứ bậc cao trong mối quan hệ với con người. Cũng vì vậy, trong thành ngữ và tục ngữ có nhiều câu nói đến con mèo ngẫm ra khá thú vị.
PHẠM QUANG TRUNGHiện giờ báo chí chuyên về văn chương ở ta đã phong phú và đa dạng. Riêng Hội Nhà văn đã có các báo Văn nghệ, Văn nghệ dân tộc và miền núi, Văn nghệ Tre, và các tạp chí Tác phẩm mới, Văn học nước ngoài.
Một bài thơ và ba bản dịch
HỒNG DIỆUTrương Mỹ Dung đời Đường (Trung Quốc) có một bài thơ tình yêu không đề, được nhiều nhà thơ Việt Nam chú ý.
Chuyện mèo xưa và nay
ĐOÀN MINH TUẤN                     Tùy bútĐã từ lâu lắm, nhiều mùa xuân đã qua, nhà văn Đoàn Giỏi có cho tôi mượn cuốn sách rất hay viết về "chó và mèo trên thế giới" của hai tác giả người Pháp Marlyse et Frange.
Nhớ lại vài câu chuyện nhỏ về thầy Võ Liêm Sơn
NGUYỄN KHOA BỘI LANMột hôm chú Văn tôi (Hải Triều Nguyễn Khoa Văn) đọc cho cả nhà nghe một bài thơ mà không nói của ai.
Nghiệp thơ (Bài 2)
LÊ ĐẠT     Cầm tên em đi tìm
Phát hiện văn bản Hán Nôm cổ cách đây 546 năm tại Phong Điền Thừa Thiên Huế
NGUYỄN THẾPhong Điền là huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Thừa Thiên Huế, vùng đất mang nhiều dấu ấn lịch sử văn hóa của các thời kỳ. Sự kiện đáng ghi nhận gần đây là việc tìm thấy trống đồng cổ Đông Sơn có niên đại từ thế kỷ 2- 1 trước công nguyên, di tích văn hóa Chăm Pa, văn hóa Việt cổ... đã tạo sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu lịch sử trong và ngoài nước.
Nghệ sĩ Mai Xuân Hòa thổi sáo cho Bác Hồ nghe
NGUYỄN QUANG HÀHầu như mỗi chúng ta chỉ biết Mai Xuân Hòa là nhạc sĩ. Anh đã ra mắt hai tập nhạc viết cho người lớn: "Nỗi đợi chờ", "Khát vọng",và hai tập cho thiếu nhi: " Những điều em thích", " Những ngôi sao đẹp".
Nàng Hinh và những khúc quan hoài
NGUYỄN ANH ĐÀONàng vào Phú Xuân đã gần hai tháng. Giữa cảnh ngựa xe tấp nập, khăn áo lượt là, muôn hồng nghìn tía của chôn kinh thành, không làm cho lòng nàng nguôi ngoai nỗi nhớ cố hương. Ở cái làng nằm khuất dưới những rặng liễu bên Hồ Tây, vào mùa này rực lên màu vàng của những cuộn tơ óng ả vắt trên bờ giậu. Gió thu lồng lộng mơn man như những ngón tay thiếu nữ nhẹ bứt những chiếc lá đào úa vàng rắc xuống hồ làm thành những chiếc chong chóng quay tít trên mặt nước. Nàng đắm chìm trong nỗi nhớ nhà, nhớ kinh thành cũ với những đền đài, chùa miếu, tuy không thật uy nghi tráng lệ nhưng in đậm dấu vết của thời gian mà mỗi triều đại như khắc hằn trên đó những nét tinh hoa của một nền văn vật nghìn năm.
Trên quá trình hiện đại hóa văn học VN vào nửa đầu thế kỷ XX(*)
PHONG LÊ …Không đầy hai thập niên đầu thế kỷ, trong những thức nhận mới của đất nước, nền văn chương- học thuật của dân tộc bỗng chuyển sang một mô hình khác- mô hình quốc ngữ, với sức chuyên chở và phổ cập được trao cho phong trào báo chí, xuất bản bỗng lần đầu tiên xuất hiện và sớm trở nên sôi nổi như chưa bào giờ có trong ngót nghìn năm nền văn chương học thuật cổ truyền…
Trang 2/2