Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.12-14)
Ai là “Nhà báo liệt sĩ đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam”?

LGT: Thúc Tề và Trần Kim Xuyến là hai nhà báo có nhiều đóng góp cho cách mạng Việt Nam. Một vấn đề đặt ra là: trong hai nhà báo liệt sĩ nói trên, ai mới đúng là “Nhà báo liệt sĩ đầu tiên của báo chí cách mạng Việt Nam?”. Nhiều ý kiến công nhận nhà báo Trần Kim Xuyến là nhà báo liệt sĩ đầu tiên, trong khi các tư liệu lại cho chúng ta thấy Thúc Tề mới đúng là nhà báo liệt sĩ đầu tiên.

Trang thơ Trần Thị Bảo Thư

Là người nặng lòng với Huế, mặc dù quê ở Hải Phòng, lang thang kiếm sống tận Đồng Nai nhưng Trần Bảo Thư có những cách nhìn về Huế khá sâu và không kém phần tinh tế, thơ chị luôn ẩn chứa những suy nghĩ hướng về nguồn cội, khá nhuyễn trong thể thơ Lục bát, nhẹ nhàng, đằm thắm mà không kém phần quyết liệt. Có lẽ sự trải nghiệm trong chị đã vừa đủ để kiếm tìm và dâng lên bạn đọc những câu thơ mà người thưởng thức nào khi đọc thơ chị cũng phải để tâm yêu mến…

Dĩa rau khoai

KIMO

Rau Khoai là một loại rau rất dễ trồng cũng như cây rau Mồng Tơi, các bạn cứ thử trồng theo cách trồng rau của Kimo xem có được không nhé.

Chửi thề, văng tục!

NGUYỄN DƯ

Ngày nay hầu như nước nào cũng biết tổ chức lễ tuyên thệ. Giơ tay, mở miệng thề. Tổng thống thề lèo lái con thuyền quốc gia tới bến vinh quang. Bác sĩ thề “cứu nhân độ thế”, coi tiền bạc là chuyện nhỏ. Đồng hội đồng thuyền thề che chở đùm bọc nhau…

Thơ Lê Văn Ngăn - Tiếng hót của loài Dạ Oanh

LÊ HUỲNH LÂM

Sứ mệnh thi sĩ
Thế giới bắt đầu từ đâu? Phật Thích ca đã trả lời cho câu hỏi hóc búa: Từ vô thủy đến vô chung. Trả lời mà không trả lời, đó là sáng tạo là sự thông minh và cái thấy của người đã chứng đắc.

Huế bao nhiêu tượng cho vừa?

THANH TÙNG

Ở Việt Nam, Huế là thành phố có tỉ lệ tượng lớn nhất trên diện tích tự nhiên và dân số. Không chỉ nhiều về số lượng mà còn đạt đỉnh cao về chất lượng nghệ thuật, phong phú về đề tài, loại hình, phong cách thể hiện.

Tổng hội truyền bá quốc ngữ

LÊ QUANG THÁI

I. SÁNG TẠO RA CHỮ QUỐC NGỮ
Vào khoảng giữa thế kỷ 17 đã có ít người dân nước Đại Việt viết chữ quốc ngữ theo mẫu tự a, b, c… khá thành thạo theo lối viết tiên phong “đổi lông ra sắt” ở hai xứ Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Đọc "Nỗi buồn pha lê" của Trương Nam Chi: Bớ hồn con chữ…

NGUYÊN QUÂN

Những lúc bứt thoát được những hệ lụy cuộc sống, tôi chỉ thích được lang thang lên mạng, mong bắt gặp một câu thơ, một dòng văn nào đó gần gũi với tâm trạng để ru dỗ mình bằng những phút giây đồng điệu.

Lê Văn Ngăn "Viết dưới bóng quê nhà"

BỬU Ý 

Đọc những trang thơ VIẾT DƯỚI BÓNG QUÊ NHÀ như đang nghe thầm thì bên tai một câu chuyện dài với từng chương, từng hồi: Trên sân ga, Ánh sáng nhỏ từ căn gác nhỏ, Đến và đi, Một chuyến xe đêm, Quán bên đường, Nơi đến…

Điên loạn và thấu thị

LÊ MINH PHONG

(Nhân đọc Van Gogh của David Haziot, Phan Hồng Hạnh chuyển ngữ, Nxb. Đà Nẵng, 2014)

Lê Văn Ngăn Nhà thơ không bao giờ lớn tiếng

NGÔ THẾ OANH

Văn chương, dù thanh cao
vẫn chỉ là sản phẩm phụ so với sự sống, khổ đau, hạnh phúc
Từ đó, tôi dành niềm tin
cho các nhờ thơ không bao giờ lớn tiếng.

Tìm thấy một văn bản có liên quan đến An Nam Phật Học Hội

HỒ VĨNH

Mới đây trong đợt đi nghiên cứu thực tế tại phố cổ Gia Hội thành phố Huế, chúng tôi đã tìm thấy một văn bản được viết bằng cả chữ Hán lẫn chữ Quốc ngữ trên giấy trắng dày, khổ 50x65cm.

Cuộc đời long đong của Bảo Ân - con trai cựu hoàng Bảo Đại

NGUYỄN HỒNG TRÂN

Như chúng ta đã biết qua sách sử, cựu Hoàng đế Bảo Đại có 2 người vợ được hôn thú chính thức. Đó là bà Nguyễn Hữu Thị Lan (tức Nam Phương Hoàng hậu) và bà người Pháp là Monique Marie Eugene Baudot.

Nhịp đập của ngôn từ

DA VÀNG

(Đọc tập thơ Tùng Gai của Bạch Diệp, Nhà xuất bản Văn Học, 8/2014)

Sự mầu nhiệm

NGUYỄN ĐẠI GIANG

Tôi nhận được thư điện tử từ Hà Nội: Anh về ngay, mẹ sắp mất. Sửng sốt, thẫn thờ, bàng hoàng vì cách đây một tháng, bà cụ còn khỏe lắm. Hơn nữa còn hai ngày nữa là tết.

LÊ VĂN NGĂN: Ký ức về một vẻ thuần khiết

VƯƠNG KIỀU

1.
Nếu không thức dậy đúng lúc loa phóng thanh báo rằng, tàu sắp rời ga Diêu Trì thì ngày hôm đó tôi phải vất vả quay lại Quy Nhơn ở ga dừng kế tiếp.

Thơ Sông Hương SDB 12-14

Ngô Liêm Khoan - Nguyên Hạnh - Trần Hương Giang - Hoàng Ngọc Giang - Dương Anh Đằng - Trịnh Minh Hiếu

Lê Văn Ngăn, thi ca là tín ngưỡng của một người

LGT: Đối với Lê Văn Ngăn, “thơ ca là một tín ngưỡng”. Đó không phải là một hình thái văn chương cao sang để trau chuốt vẻ cô đơn, hoặc đánh bóng sự hiện diện của nhà thơ.

Dựng lại bia đá cổ "Đông Gia Kiều"

HỒ VĨNH

Sau một thời gian khảo sát thực tế, sáng 3/12/2014 Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Giao thông Vận tải Thừa Thiên Huế dựng lại bia đá “Đông Gia Kiều” ở phía đầu cầu Đông Ba theo hướng như bia đá đã dựng trước đây.

Trang 1/2