Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.12-15)
Hội quán Quảng Tri - Nhà Đại chúng ở Huế

DƯƠNG PHƯỚC THU

Hội quán Quảng Tri hiểu một cách nôm na ý nghĩa về cái tên của hội quán này là nơi giao lưu, sinh hoạt văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật... nhằm mở rộng sự hiểu biết. 

Hoàng Phủ Ngọc Tường - một cách lập ngôn về văn hóa Huế

HẠ NGUYÊN

Trong hành trang của nhiều nhà văn, những trang viết về quê hương bao giờ cũng là những trang hay nhất.

Tinh tuyển bút ký hay nhất của Hoàng Phủ Ngọc Tường

PHẠM PHÚ PHONG

Ai đã đặt tên cho dòng sông (Nxb. Hội Nhà văn, 2010), là tập sách thứ hai mươi, ra đời gần đây nhất của nhà văn tài danh Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Một chút sương mù trên tay

HOÀNG DIỆP LẠC

Khi nhắc đến sự nghiệp văn chương của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, mọi người nghĩ ngay đến bút ký, tùy bút, nhàn đàm. Một trong những bút ký hay nhất của ông là bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông”; chỉ riêng bút ký này đã khiến cho những tên tuổi lớn trong văn đàn Việt Nam phải công nhận văn tài của tác giả.
 

Hội Quảng Tri - một địa chỉ văn hóa quý hiếm của Huế

LTS: Trong thời gian qua, báo chí trong nước đã phản ảnh về việc Hội Quảng Tri - nơi diễn ra các hoạt động khai trí ở Huế đầu thế kỷ 20 - được đề xuất phá dỡ, xây mới để làm …trụ sở UBND phường.
Đề xuất này khiến người dân Huế và những người yêu Huế nói chung, nhân sĩ trí thức, văn nghệ sĩ Huế nói riêng lo lắng, nhiều ý kiến đề nghị cần cẩn trọng.

Hoàng Phủ Ngọc Tường với “Thế hệ vàng” và Tâm thức Huế

BỬU NAM

1
Hoàng Phủ Ngọc Tường thuộc “Thế hệ vàng” của văn chương nghệ thuật Huế hậu bán thế kỷ XX gắn bó với những tên tuổi có tiếng như Trịnh Công Sơn (trong ca khúc phản chiến và tình ca), Đinh Cường (trong hội họa vừa biểu hiện vừa trừu tượng lãng mạn), Bửu Ý (trong dịch thuật và tạp bút), Ngô Kha (trong thơ siêu thực), và về sau, Bửu Chỉ (trong tranh bút sắt và tranh sơn dầu đậm chất biểu tượng triết lý)...

Có 3 điều tôi không giúp được ông Tường

NGUYỄN VĂN DŨNG

Nhưng trước hết xin nói có 3 điều tôi giúp được ông Tường.

Trang 2/2