Tạp chí Sông Hương - Số 329 (T.07-16)
"Họ" Thế giới màu sắc của nhà văn

TUỆ NGỌC

Lê Anh Hoài là người thực hành nghệ thuật trên nhiều lĩnh vực như văn học, hội họa, trình diễn...

Những mùa sương xám lạnh

TRẦN BĂNG KHUÊ

Tôi đã nghĩ đến hắn, rất nhiều.
Mọi khoảnh khắc tôi có, hoặc ở những nơi tôi đến, chốn nào tôi biết hắn sẽ đi qua.

Trang thơ Việt Nam đương đại

Huỳnh Minh Tâm - Pháp Hoan- Ng.H.Dao Trì - Trần Võ Thành Văn - Trần Quốc Toàn - Lê Vi Thủy 

Mê cung

ĐINH PHƯƠNG  

Nếu tôi trượt tay buông mình ra khỏi cơn mưa. Cơn mưa sẽ không còn là tôi nữa. Tôi hoặc cơn mưa lẫn vào nhau bay trong nền trời xám. Sự đứt đoạn nằm rất rõ ở giữa tôi và cơn mưa nhưng trên phố chẳng ai nhận ra…

Những giới hạn của sự viết

NGUYỄN THANH TÂM

những bàn chân
càng bước càng
lún sâu vào đất

(Giấc mơ Kapka - Trương Đăng Dung)

Những giới hạn của phê bình văn học hiện nay

ĐỖ LAI THÚY

Cũng như sáng tác văn học, phê bình, như là sự tự ý thức của văn học, cũng có những giới hạn, tức một ranh giới có phần tự nhiên và cũng có phần nhân tạo, nên tuy không phá đổ được, nhưng cũng có thể lấn rộng, thậm chí vượt qua.

Nguyễn Khoa Điềm khao khát đến những miền trong xanh

LÊ THÀNH NGHỊ

Đầu năm 2002, nghĩa là sau Đổi mới khoảng mươi lăm năm, trên Tạp chí Sông Hương, có một nhà thơ nổi tiếng thế hệ các nhà thơ chống Mỹ đặt câu hỏi: Liệu Nguyễn Khoa Điềm có giai đoạn bùng nổ thứ ba của thơ mình hay không? Chắc chắn sẽ rất khó. Nhưng người đọc vẫn hy vọng*.

Boussole (La bàn)

LTS: Giải thưởng danh giá Goncourt của văn chương Pháp năm 2015 với tác giả là nhà văn Mathias Enard do Nxb. Actes Sud (Pháp) xuất bản.

Hẹn gặp lại!

NGỌC BÁI

(Đọc tiểu thuyết “À BIENTÔT…” của Hiệu Constant)

Thưởng trà thuở ấy

LÊ VĂN KINH

Không có gì phải đợi năm hết tết đến mới nói chuyện uống trà, mà riêng tôi từ hàng chục năm qua thì trà là thức uống mỗi sáng.

Lý luận văn học Việt Nam sau 1975 - những giới hạn và sự hòa/hóa giải giới hạn

PHAN TUẤN ANH

Có thể chia sự vận động và phát triển của lý luận văn học Việt Nam sau 1975 thành ba giai đoạn, gắn với ba hệ hình văn học cơ bản là tiền hiện đại, hiện đại và hậu hiện đại liên quan đến những đặc trưng nghệ thuật, điều kiện (condition) về văn hóa và chính sách quản lý văn nghệ của các cấp lãnh đạo.

Tâm sự về đổi mới thơ của một nhà thơ thế hệ chiến tranh

VĂN HỌC VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI (1986 - 2016)  

NGUYỄN TRỌNG TẠO

Thơ Sông Hương 07-16

Như Quỳnh De Prelle - Hoàng Thúy - Phùng Sơn - Ngàn Thương - Nguyễn Loan - Nguyễn Ngọc Hạnh - Nguyên Tiêu - Nguyễn Bội Nhiên - Nguyễn Ngọc Hưng

Trường Sa thiêng liêng


Nhạc và lời: NGUYỄN VIỆT HOÀNG

Ý thức đa ngữ trong văn học Việt Nam thời toàn cầu hóa

NGUYỄN VĂN THUẤN

Cho đến nay vẫn còn những khác biệt trong nhận thức về toàn cầu hóa nói chung và toàn cầu hóa trong lĩnh vực văn học nói riêng. Trên đại thể, người ta xem toàn cầu hóa là quá trình Âu - Mỹ hóa.

Nhìn lại kiểu tác giả tự ý thức của văn học đổi mới: trường hợp Nguyễn Huy Thiệp

MAI ANH TUẤN

Nghiên cứu văn học Đổi mới (1986) không thể bỏ qua việc tìm hiểu chủ thể sáng tác, nhân vật trung tâm, kẻ gây sóng gió, người đem đến phần lớn những diễn biến sinh động nhất trên văn đàn.

Chùm thơ Lê Hưng Tiến

Sinh năm 1981; Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Thuận; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam; Hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; Giảng dạy tại Trường Cao đắng Sư phạm Ninh Thuận; Đã xuất bản 4 tập thơ.
Nhà thơ Lê Hưng Tiến hiện làm đại diện của Sông Hương tại Ninh Thuận. Trân trọng giới thiệu chùm thơ mới của anh đến bạn đọc.
SH

Tác phẩm mới tháng 07/2016

BÓNG VỠ (Thơ), tác giả Công Nam, Nxb. Hội Nhà văn, 2016.

Màu thiên thu

Nhạc: HOÀNG TRỌNG MỘC
Thơ:    THÁI NGỌC SAN