Tạp chí Sông Hương - Số Đặc Biệt (T.3-25)
Nửa thế kỷ văn học Việt Nam (1975 - 2025), một phác thảo mở(1)

LÊ HỒ QUANG

Chỉ cần nhìn qua danh mục các công trình nghiên cứu (bao gồm hơn 30 tác phẩm in riêng và chủ biên), có thể thấy gần như cả cuộc đời nghiên cứu của GS Phong Lê gắn liền với văn học Việt Nam hiện đại.

Trang thơ Đặng Văn Hùng


ĐẶNG VĂN HÙNG

Tự truyện một “tiểu thư” có duyên với Huế

NGUYỄN KHẮC PHÊ
(Đọc “Từ cội rễ này” - Hồi ức của Nguyễn Hạc Đạm Thư - Nxb. Thuận Hóa, 2024)

Trong một bài viết mấy năm trước, tôi dẫn câu “số phận chứa một phần lịch sử” và tưởng rằng sự đúc kết rất đáng suy ngẫm này là của nhà văn - đạo diễn Đặng Nhật Minh. Hóa ra tôi đã nhầm.

Uống một ngụm trà

DIỄM QUỲNH

Giang bước vào phòng trọ của Nguyên, giật mình khi nhìn thấy căn phòng bừa bộn ngoài sức tưởng tượng. Chăn trên giường chưa gấp, quần áo vứt mỗi góc mỗi nơi, giữa nền là một đống các thứ đồ linh tinh khác.

Chùm thơ Ngô Mậu Tình


NGÔ MẬU TÌNH

Chùm thơ Trần Xuân Trọng


TRẦN XUÂN TRỌNG

Bia đá “Thái Sơn Thạch Bất Cảm Đương” ở làng Bao La

PHẠM HOÀI NHÂN

Từ xưa ở các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc,… để xua đuổi những điều không tốt đẹp người ta thường sử dụng loại phù khắc trên bia đá dòng chữ “Thái Sơn Thạch Cảm Đương” (泰 山 石 敢 當) để trấn yểm, xem như là một phương pháp hóa giải những điều không như ý.

Chùm thơ Nguyễn Khoa Điềm


NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Huyền sử một chuyện tình


Nhạc và lời: LÊ PHÙNG

Đặng Nguyệt Anh - một hồn thơ không tĩnh vật

HỒ THẾ HÀ

Đặng Nguyệt Anh là một trong rất ít nhà thơ nữ được vinh dự sống và viết ở chiến trường trong những năm kháng chiến chống Mỹ ác liệt.

'Tạp chí Sông Hương' - nơi dòng sông khởi nguồn dòng chảy truyện ngắn

YẾN THANH

Chúng ta đang đối diện với truyện ngắn - thể loại đầy sức năng sản ở thời điểm đương đại, và cũng có thể nhận định rằng, đây là thể loại sáng tạo nhất trong tư duy hệ hình văn học hậu hiện đại.

Những khoảnh khắc Huế 03SDB-25


Trương Vững - Ngô Thanh Minh

Thơ Sông Hương 03SDB-2025

Nguyễn Tường Thuật - Nguyễn Văn Song - Khương Thị Mến - Nguyễn Đình Xuân - Nguyễn Quỳnh Anh - Huỳnh Thị Kim Cương - Khaly Chàm - Nguyễn Nhật Huy

Tiếng gió hàng dương

Nhạc: TRƯƠNG NHẤT VƯƠNG
Thơ:     NGUYỄN TIẾN SỸ

Huế, tháng 3/1975... nhớ nhớ, quên quên

PHẠM PHÚ PHONG

Hai tay tôi nắm chặt một nắm tro cốt của người bạn thân thuở thiếu thời tung ra xa, trên những lùm cây xanh tươi tốt nằm sâu hun hút dưới chân đèo, long lanh nhiều giọt mưa từ đêm qua còn đón đợi, rồi quỳ phục xuống với mấy lời khấn vái:
- Chi ơi, hôm nay sau 49 ngày mất, bạn được vợ con đưa về quê hương, đúng như di nguyện của mình! Vậy là xong một cuộc đời, với bao buồn vui, lo toan và hy vọng... Mong bạn thanh thản về với đất trời và không còn điều gì phải hối tiếc!

Ngồi nhớ lại…

PHẠM HỮU THU
               Ghi chép

Đêm chong đèn ngồi nhớ lại
Từng câu chuyện ngày xưa
Mẹ về đứng dưới mưa
Che từng căn hầm nhỏ
Xóa sạch vết con về…

            (Huyền thoại Mẹ - Trịnh Công Sơn)

Ký ức về những ngày đầu Huế giải phóng

HOÀNG PHƯỚC

Ngày 26/3/1975, tỉnh Thừa Thiên Huế (nay là thành phố Huế trực thuộc Trung ương) hoàn toàn giải phóng. Từ căn cứ kháng chiến, bộ máy của chính quyền cách mạng lâm thời trở về Huế tiếp quản thành phố.