Tạp chí Sông Hương - Số 1 (T.6-1983)
Kỷ niệm khốc liệt về ngôi làng Ka-tin
A-đa-mô-vích sinh ra và lớn lên cùng cha mẹ trong làng công nhân ở Gơ-lu-sa, tại Bi-ê-lô-rút-xi-a. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nhà văn mới 14 tuổi nhưng đã theo mẹ và anh tiếp tế cho du kích quân.
Huế trong “Chương trình nghiên cứu các đô thành lịch sử ở châu Á” của UNESCO
LÊ VĂN HẢOTháng 12 năm 1979 tại thành phố Pitxanulôcơ (Pitsanulok) Thái Lan, ông Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục Khoa học và Văn hoá của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO) đã triệu tập một cuộc họp của những chuyên gia nhằm chuẩn bị cho một Chương trình nghiên cứu các đô thành lịch sử ở châu Á. Chương trình này sẽ nhằm vào một số đô thành cổ kính đã từng đóng những vai trò có ý nghĩa trong sự phát triển và giao lưu của các nền văn hoá ở châu Á.
VĨNH QUYỀNXe vượt qua một khúc quanh, màu lúa xanh rờn đột ngột hiện ra phía trước. Chúng tôi vừa để lại đằng sau thành phố Huế cổ kính. Hai ngày qua, chúng tôi đã đi thăm và làm việc ở đấy.
Món ăn Huế
NGUYỄN ĐẮC XUÂNỞ mục “Phương vị quê hương” này, tạp chí sẽ lần lượt đăng các bài tìm hiểu văn hoá ngắn gọn nhưng có… duyên văn chương. Chúng tôi vui mừng được sự hưởng ứng của các nhà nghiên cứu lão thành am hiểu Huế - Bình Trị Thiên như các cụ Bửu Kế, Phan Văn Dật, Nguyễn Hữu Đính, Phạm Đăng Trí… cùng các anh Lê Văn Hảo, Nguyễn Đắc Xuân, Phan Thuận An… Chúng tôi cũng mong nhận được bài của các bạn ở các tỉnh miền Trung nói về phong vị quê hương mình để tạo được giao lưu văn hoá trên giải đất gắn bó lâu đời này.
Phiếm luận về tiếng Huế ngày xưa
MẶC KHÁCHHuế nguyên là đất đế đô, nơi sinh trưởng của vua chúa, chốn triều đình quan lại, đa số tao nhân mặc khách đều tụ họp về đây. Do đó mà tiếng nói của xứ Huế, trang nhã thanh tao, có khi lại nặng mùi “bề trên” hoặc kiểu cách đến buồn cười.
Văn xuôi Bình Trị Thiên những năm gần đây
LÊ XUÂN VIỆTHơn bảy năm qua, kể từ ngày Bình Trị Thiên hợp nhất tỉnh. Trong thời gian ấy, hiện thực cách mạng đã diễn ra trên mảnh đất anh hùng này thật sôi động, lớn lao. Văn xuôi Bình Trị Thiên đã góp phần cùng với các loại hình văn học nghệ thuật khác phản ánh hiện thực đó, tạo nên món ăn tinh thần quý giá động viên, cổ vũ nhân dân xây dựng cuộc sống mới. Để thấy rõ hơn diện mạo của văn xuôi, chúng ta thử nhìn lại sự phát triển của nó.
Một vài suy nghĩ về thể ký
HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGCó một người bạn cùng nghề, cùng lứa, một nhà văn viết truyện ngắn mà tên tuổi không xa lạ lắm đối với bạn đọc, có lần đã tâm sự với tôi như thế nầy: “Tôi không bao giờ muốn viết bút ký. Dẫu có những cái nó là thực đến một trăm phần trăm, nó là ký rõ ràng, thì tôi vẫn cứ uốn nắn nó lại đôi chút để thành truyện ngắn”.
Sông Hương đã có tên ấy tự bao giờ
NGUYỄN HỮU ĐÍNHMột nhà văn tên tuổi địa phương - địa phương nhưng kiêm cả Trung ương - đã say sưa mô tả con sông Hương, với một đầu đề trớ trêu và duyên dáng: “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Trớ trêu và duyên dáng hơn nữa là nêu lên câu hỏi mà không chịu trả lời.
Hát về Sông Hương
Ơi con sông xanh màu lục diệpThạch xương bồ vương hương trong rong!Ai đã uốn những đường cong tuyệt đẹp Trên lối về châu Hoá nét thong dong?
LTS: Đây là một trong những bài thơ của anh Thanh Hải trong những ngày cuối đời. Bài này chúng tôi chép trong sổ tay của chị Thanh Tâm, vợ anh. Bài thơ không có đầu đề.
Âm thanh mới nơi vùng sông cũ
                  Thân gửi Tuyết và Khoái“Thuyền về Đại Lượcduyên ngược Kim LongNơi đây là chỗ rẽ của lòng…”
Lá rụng
Phải gió mùa đông khắc nghiệt? Phải đất mùa đông khô cằn? Để cho lá rụng, trơ cành Riêng tôi không tin là vậy
Bên tượng Mỵ Châu
Trong ánh chớp rừng mũi tên tua tủa Mỵ Châu lao trên mình ngựa kinh hoàng Vết lông ngỗng rơi cùng nước mắt Trái tim đớn đau đập với nỗi mong chờ...
Bố
Vơ-la-đi-mia Xô-rô-kin là chuyên gia Liên Xô hiện công tác tại trường Đại học Sư phạm Huế. Anh làm nhiều thơ về đất nước của anh và Việt . Chúng tôi trân trọng giới thiệu hai bài thơ và những dòng tâm sự của anh.
Đề ảnh
Là em chẳng phải là em Thanh thanh gương trán, dịu hiền nét môi Thân thương cái dáng em ngồi Cái tay em để, nét cười thực hư
Thư gửi về sông Bến Hải
Những người vợ tiễn chồng về phía ấycó bao giờ quên đâucon sông đã một thời cuồng xô như máu chảynhư khăn sô khoanh sóng bạc ngang đầu
Đêm trên cát
hay Một đêm của nhà thơ Cao Bá Quát (trích)những con cá vàng ngủ mê trong điện Thái Hoàcặp mắt dấu sau bóng tốitiếng thở dàibàn tay nơi không thấy bàn tayphút chốc đốm lửa loé sángngười lính canh bên con nghê
Nước giếng
Hải Bằng tên thật là Vĩnh Tôn. Anh sinh năm 1930 tại Huế. Cách mạng tháng Tám thành công, anh thuộc lớp thanh niên Huế đầu tiên gia nhập Vệ quốc đoàn chiến đấu trong trung đoàn Trần Cao Vân.
Một chút màu xanh
Anh chị dọn về đây từ hồi mới cưới nhau. Căn phòng xinh xinh, quét vôi xanh nhạt, trang nhã và sạch sẽ.
Mang tên dòng sông duyên dáng thả mình bên thành phố Huế - SÔNG HƯƠNG, những trang tạp chí này là dòng chảy của những cảm xúc tươi đẹp trên “khúc ruột miền Trung” đất nước.