Tác giả: Phan Tuấn Anh
Thơ kháng chiến chống Pháp của Tố Hữu - một đỉnh cao của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại

PHAN TUẤN ANH

Năm tháng trôi qua thật nhanh, thời gian có thể xóa nhòa nhiều ký ức, kỷ niệm. Song với văn học nói chung và thơ ca nói riêng, những giá trị từng đại diện cho tiếng nói và lương tri của dân tộc, in đậm dấu ấn lịch sử của thời đại mà tác giả đã sống và viết, sẽ trở thành cột mốc không thể xóa mờ hay phủ nhận. 

Nguyễn Quang Hà và một tâm hồn thi sĩ

YẾN THANH

Nguyễn Quang Hà là một cây bút đã để lại nhiều dấu ấn trong nền văn học Việt Nam đương đại nói chung và văn học Cố đô Huế nói riêng.

Đoản khúc số 231


FAN TUẤN ANH

Sông Hương - 40 năm thao thiết một dòng chảy truyện ngắn

PHAN TUẤN ANH

Chảy đi sông ơi
Băn khoăn làm gì?
Rồi sông đãi hết
Anh hùng còn chi?…
        
[Chảy đi sông ơi - Nguyễn Huy Thiệp]

Đoản khúc số 227


FAN TUẤN ANH

Chân dung người đàn bà khóc khi đang nhóm bếp

YẾN THANH   

Có nhiều thứ
Không thể chùi được bằng nước mắt
Như ánh sáng kia trên bầu trời hoàng hôn và bình minh của biển
Như sự nín lặng bất lực của cát.
Như bàn tay bên cạnh một bàn tay

                        (Bạch Diệp)

Con rồng cháu tiên - Huyền thoại trăm trứng hay là cộng đồng tưởng tượng của/về một Việt Nam đa tộc người

YẾN THANH

Dân tộc học (Ethnologie) là một địa hạt kén người nghiên cứu, bởi bước chân vào đó nếu muốn có kết quả đáng tin cậy, đôi khi phải đánh đổi cả đời người, cả nghiệp bút, chứ không thể “ăn xổi ở thì” với những dự án ngắn hạn.

Đoản khúc số 122


FAN TUẤN ANH

Văn Thành Lê và những dòng sông tuổi thơ

YẾN THANH  

Rất nhiều nhà văn thành danh hiện nay, sau những thành công trên trường văn trận bút, đột nhiên họ làm bạn đọc bất ngờ bằng cách chuyển hướng sang viết cho thiếu nhi, như trường hợp của Nguyễn Lãm Thắng, Nguyễn Đình Tú, Phong Điệp, Dương Thụy, Nguyễn Thế Hoàng Linh, Đỗ Bích Thúy…

Hà Nội nhìn từ những chiều kích thời gian

PHAN TUẤN ANH    

Uông Triều là nhà văn tạo được dấu ấn trên văn đàn Việt Nam trong khoảng gần mười năm qua. Ngòi bút của anh xông xáo, mạnh mẽ thể nghiệm mình trên nhiều thể loại, nhiều trường phái và hệ hình nghệ thuật khác nhau.

Những chuyển đổi trong sáng tạo văn học và xã hội Việt Nam sau Đổi mới - từ góc nhìn một biên khảo

YẾN THANH    

Mất gần sáu năm, từ khi còn đang là một nhà phê bình trẻ đầy xông xáo trên văn đàn, cho đến khi trở thành một người có thẩm quyền và uy tín trong lĩnh vực của mình, bạn đọc yêu mến nhà phê bình Đoàn Ánh Dương mới lại được hội ngộ anh qua một chuyên luận nghiên cứu văn học.

Nhụy Nguyên - Trôi giữa hai chiều kích thời gian

YẾN THANH

“Hoa dại như là niềm ân nghĩa. Nhìn hoa nghiệm ra sự hiện hữu của những gì tưởng đã tan loãng hư vô”
                               [Nhụy Nguyên]

miên di - người đi hoang u sầu

YẾN THANH    

      Tôi là một khối trầm tư
      Hiện diện như thể một hư vô. Buồn
                                    (thơ miên di)
 

(Tặng chị Ngọc - người đàn bà Huế lặng lẽ đứng sau những vầng thơ) 

Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo trong tiến trình tiếp nhận văn học phương Tây ở Việt Nam

PHAN TUẤN ANH    

Việc tiếp nhận chủ nghĩa hiện thực huyền ảo có ý nghĩa cực kì quan trọng trong việc tiếp nhận văn học hậu hiện đại nói riêng cũng như các trào lưu văn nghệ phương Tây nói chung.

Xem mơ, xem thơ - Hồ Thế Hà và cuộc hành trình vào cõi khác

YẾN THANH     

(Tặng Nguyễn Mạnh Tiến và Phan Trần Thanh Tú)

Chùm thơ Fan Tuấn Anh


FAN TUẤN ANH

PHAN TUẤN ANH

“Thái độ của nhà thơ vĩ đại chính là làm cho nô lệ vui vẻ, làm cho những ông vua tàn bạo sợ hãi”.
           (Walt Whitman)