Di tích Thanh Bình Từ Đường nằm sâu 50m trong kiệt 281, đường Chi Lăng (TP Huế). Sức hấp dẫn của ngôi từ đường được xếp vị trí loại 1 di tích văn hóa cấp quốc gia.
Sau khi nhà Nguyễn cáo chung, tiếng lóc cóc của vó ngựa một thời trong hoàng thành Huế đã đi vào quên lãng. Có lẽ vậy, nên khi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế (TTBTDTCĐ Huế) đầu tư, tái hiện lại hình ảnh xe ngựa nhân dịp Festival Huế 2010 để phục vụ khách du lịch, thì tất cả chuyện ngày xưa như chợt tràn về dưới từng cung điện, góc thành rêu phong của cố đô xưa.
Đây là hoạt động thường niên do Liên hiệp các Hội VHNT, Hội Nhà văn, Hội Âm nhạc tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức.
Sông Hương - quà tặng tuyệt diệu của tạo hóa cho Huế thiên hạ đã biết, nhưng từ khi những con đường ven sông và các cây cầu vươn nhịp nối đôi bờ ngày một nhiều hơn thì các khách sạn và nhiều công trình kiến trúc khác, thường trọng “mặt tiền” là con đường người xe tấp nập, “vô tư” quay lưng với dòng sông từng là nguồn cảm hứng bất tận cho thơ ca nhạc họa.
Nhân dịp mừng xuân, mừng Đảng, xin kể lại câu chuyện về một người đảng viên được dân lập miếu thờ và có một ngôi trường mang tên ông.
Tỉnh Thừa Thiên -Huế có cả hai tuyến biên giới: một tuyến trên bộ giáp Lào và một tuyến biển. Đời sống của người dân ở đây còn nhiều khó khăn, nhà cửa tạm bợ, dột nát. Để giúp đồng bào an cư, lạc nghiệp, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã phối hợp các ban, ngành và phát động chiến sĩ đóng góp sức người, sức của để xây dựng hàng trăm mái ấm cho bà con.
Ban quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh cho biết, trong tháng 1/2014 đã có 5 dự án được cấp Giấy chứng nhận đầu tư vào các KCN tỉnh với tổng vốn đầu tư gần 505 tỷ đồng.
Hiện nay, nghệ thuật pháp lam- Huế còn nhiều kiệt tác chưa được khám phá. Ấn tượng về sự sáng tạo tinh xảo của người nghệ nhân đi trước là động lực để người đương thời tạo nên những tác phẩm mới...
Cống Địa Linh xem như dấu mốc cuối cùng của phố cổ Bao Vinh. (Thừa Thiên - Huế). Qua cống Địa Linh rẽ trái dăm trăm mét, du khách sẽ bắt gặp những tấm ván dài và phía trên là những ông Táo được đặt lên phơi khô trước lúc đưa vào lò. Ở Huế đây là nơi hiếm hoi còn "sót lại” nghề làm ông Táo với nhiều ý nghĩa trong phong tục của người Việt.
Ngày 9-2 (mùng 10 tết) , hàng ngàn người dân và du khách thập phương đổ về làng Sình (xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) xem lễ hội vật truyền thống.
Đại học Huế vừa công bố chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm 2014. Theo đó Đại học Huế sẽ tuyển 12.100 chỉ tiêu trong năm 2014.
Trong dịp Tết Giáp Ngọ, tổng giá trị hàng hóa bán ra của một số doanh nghiệp lớn trên địa bàn đạt trên 600 tỷ đồng và không có tình trạng thiếu hàng, sốt giá trong dịp Tết.
Vừa qua, Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông được Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2008.
Ban tổ chức Festvial Huế 2014 vừa có buổi gặp mặt các cơ quan bảo trợ thông tin Festival nhân dịp đầu xuân Giáp Ngọ.
Sau tết, thời tiết thuận lợi, ấm dần hơn nên cây lúa có điều kiện phát triển tốt, nên trên các cánh đồng lúa của huyện Quảng Điền, bà con nông dân đang đẩy mạnh công tác chăm sóc các diện tích lúa vụ Đông Xuân như: làm cỏ, bón phân, tỉa dặm và thay nước cho đồng ruộng.
Để giảm thiểu sức ép vào rừng tự nhiên, thực hiện quản lý, bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả, chủ động thích ứng với quá trình biến đổi khí hậu, UBND tỉnh vừa ban hành Chỉ thị số 08/CT- UBND về việc tăng cường các biện pháp hạn chế sử dụng tài nguyên rừng tự nhiên.
Giải Cờ tướng hàng năm là sân chơi để những người yêu thích môn thể thao trí tuệ này có dịp gặp gỡ, trao đổi, giao lưu, học hỏi, qua đó nâng cao trình độ chơi cờ. Như thường lệ, sau tết huyện Quảng Điền lại tổ chức thi đấu Giải cờ tướng truyền thống lần thứ V năm 2014.
Hưởng ứng lời kêu gọi toàn dân tham gia trồng cây, trồng rừng và phát động Tết trồng cây của Bác Hồ, sáng ngày 07/2 (mùng 8 Tết Giáp Ngọ 2014), các đồng chí lãnh đạo tỉnh cùng đông đảo lực lượng đoàn thanh niên và nhân dân địa phương đã dự lễ phát động tết trồng cây và tham gia trồng cây tại đường Tự Đức - Thủy Dương (nằm giữa thị xã Hương Thủy và thành phố Huế).
Thời Nguyễn, xe có bốn ngựa kéo (tứ mã) thường chỉ được dành riêng cho nhà vua, hoàng hậu, hoàng gia hoặc quan nhất phẩm, nhị phẩm được ủy thác mệnh vua; loại xe thượng hạng có ngựa kéo này được chế tạo vào cuối triều vua Gia Long (1802-1820), đầu triều vua Minh Mạng (1820-1841). Sau khi nhà Nguyễn cáo chung, tiếng lóc cóc của vó ngựa một thời trong hoàng thành Huế đã đi vào quên lãng. Có lẽ vậy, nên khi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đố Huế (TTBTDTCĐ Huế) đầu tư, tái hiện lại hình ảnh xe ngựa nhân dịp Festival Huế 2010 để phục vụ khách du lịch, thì tất cả hình ảnh xưa như chợt tràn về dưới từng cung điện, góc thành rêu phong của cố đô Huế.
Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức họp rà soát công tác chuẩn bị cho Liên hoan múa quốc tế lần thứ I-2014.