Ngày 7/2, tại Thiền viện Hương Vân thuộc khu di tích đền thờ Huyền Trân Công chúa, núi Ngũ Phong, phường An Tây (thành phố Huế), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với các ban, ngành trong tỉnh tổ chức Đại lễ cầu nguyện Quốc thái, dân an Xuân Giáp Ngọ 2014.
Trong không không khí đón xuân mới Giáp Ngọ tại xã Vinh Hải, huyện Phú Lộc, lãnh đạo chính quyền địa phương cùng Hội khuyến học và các nhà tài trợ đã tổ chức trao học bổng cho học sinh, sinh viên đạt thành tích cao.
Ngày 06/2, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định thành lập Cụm công nghiệp An Hòa thuộc phường An Hòa, thành phố Huế Huế (trước đây là Cụm công nghiệp làng nghề Hương Sơ).
Người Pa Kô ở A Lưới, Thừa Thiên – Huế và nhiều dân tộc vùng cao khác đều có nghệ nhân khèn bè nhưng điệu khèn lúc thì như nắng mới, như gió mơn man, như lau lách rì rào; khi thì da diết như tiếng lá khô chậm rãi rời cành…, thì chỉ có được trong điệu khèn Kăn A Kết. Điệu khèn nổi tiếng những năm 60, 70 của thế kỷ trước, lưu truyền trong dân gian nhưng rất ít người biết được…
Như thường lệ ba năm một lần, năm nay vào hai ngày 11 và 12 tháng Giêng âm lịch, Lễ hội Cầu Ngư ở Thuận An lại được tổ chức ở sân đình làng Thái Dương, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Vào mồng 7 Tết âm lịch hằng năm, giải đua ghe truyền thống Thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền tổ chức là dịp cháu con phương xa hội tụ, cùng ôn lại truyền thống tốt đẹp của quê hương.
Sáng ngày 05/02/2014, Công ty TNHH Bia Huế đã tổ chức lễ ra quân đầu năm.
Chiều ngày 6/2, Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Đình Thọ đã kiểm tra tiến độ thực hiện dự án mở rộng QL1A qua TT.Huế và phát động lễ ra quân thực hiện đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án hầm Phước Tượng .
Hằng năm vào dịp Tết đến, Xuân về, việc dâng hương, hoa tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ là một hoạt động thể hiện lòng thành kính, tri ân và tôn vinh công lao to lớn của phong trào Tây Sơn và người anh hùng dân tộc “áo vải cờ đào” Quang Trung.
Sáng ngày 04/02, UBND huyện A Lưới long trọng tổ chức Lễ khánh thành Trung Tâm thông tin Du lịch huyện A Lưới.
Sáng 5/2, lãnh đạo, cán bộ - CNVC huyện Phú Vang, xã Phú Lương và thị trấn Phú Đa tổ chức ra quân “Tết trồng cây” 2014.
Lịch tiết tương tự như cách tính âm lịch của người Kinh, dựa vào sự chuyển động của mặt trời, trái đất và mặt trăng.
Bên dòng Như Ý có cầu ngói Thanh Toàn bắc qua, người dân Thanh Thủy từ già đến trẻ nhỏ đều rất say sưa với câu ca của hội bài chòi, trò chơi dân gian vui Tết mừng xuân truyền thống của làng.
Đến hẹn lại lên, từ sáng sớm mồng 4 Tết Nguyên đán năm Giáp Ngọ, đông đảo người dân Phong Hiền lại "trống giong, cờ mở", tề tựu đông đủ trước đình làng tưng bừng mở hội đu tiên. Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc của các vùng quê thuộc huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế trong những ngày đầu Xuân năm mới.
Tết Giáp Ngọ ở Huế được thiên nhiên ưu ái với tiết trời mát mẻ và nắng nhẹ. Thời tiết thuận lợi, nhiều dịch vụ du xuân giải trí hấp dẫn mở ra là một trong những yếu tố khiến khách du lịch chọn Huế làm điểm đến trong những ngày đầu xuân này.
Sáng 5-2 (tức mồng 6 Tết Giáp Ngọ 2014), người dân làng An Cư Đông, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã tổ chức lễ hội cầu ngư và đua thuyền truyền thống. Đây là nét đẹp văn hoá, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Đây là phiên chợ độc đáo của xã Quảng Ngạn, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, ít nơi nào có được. Nói là chợ phiên Quảng Ngạn nhưng chợ thu hút rất đông người dân của các xã lân cận như Điền Hải, Quảng Công vượt sóng nước Tam Giang về đây tụ hội. Chợ chỉ diễn ra trong 3 ngày, từ mồng một đến mồng ba Tết Nguyên Đán, rồi tan và chờ đến dịp này năm sau mới họp lại.
Tết Nguyên đán đang đến gần, hàng hóa trên thị trường TT Huế rất đa dạng, phong phú. Sở Công Thương, cùng các doanh nghiệp đang thực hiện chương trình dự trữ và bán hàng bình ổn thị trường phục vụ Tết và chương trình đưa hàng Việt về nông thôn của Ủy ban nhân dân tỉnh, ngay từ đầu tháng 1 năm 2014, những đợt bán hàng bình ổn giá tại thành phố Huế, các huyện, thị xã, vùng sâu vùng xa được triển khai.
Thừa Thiên Huế là cái nôi của hàng trăm làng nghề và nghề truyền thống. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, đến nay nhiều nghề, làng nghề đang dần mai một và biến mất. Trước thực trạng đó, tỉnh TT Huế đã triển khai nhiều chương trình hỗ trợ nhằm khôi phục và phát triển các nghề, làng nghề truyền thống và các sản phẩm xuất khẩu. Sau khi triển khai hỗ trợ từ các nguồn vốn khuyến công, vốn từ các chương trình đề án 50 và 51 của UBND tỉnh, nhiều làng nghề, nghề truyền thống đang dần khôi phục và phát triển theo hướng bền vững.
Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa là Tết Nguyên Đán. Những ngày này, trên các tuyến đường chính và những khu vực trung tâm, các đơn vị đảm trách nhiệm vụ trang trí và làm đẹp thành phố đang gấp rút triển khai hoàn thành công việc để kịp đón Tết.