Góc Hoài niệm
Bắp miệt Cồn

NHẤT LÂM

      Bút ký 

Về “Cổ chiến trường hành” của thi ông Miên Thẩm

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Bài “Cổ chiến trường hành” (Bài hành về chiến trường xưa) của Miên Thẩm thuộc tập Mãi Điền trong bộ Thương Sơn thi tập, được viết vào những năm cuối đời của thi ông.

Trên những chuyến tàu

NGUYỄN PHÚC ƯNG ÂN
                       Hi ký

Tôi tỉnh giấc. Ngoảnh sang bên cạnh thấy các bạn đã ngồi dậy. Nằm yên trong bóng đêm, tôi thử tính xem mình đang còn cách Huế mấy cây số.

Ký ức gò đồi

HỮU THU - CHIẾN HỮU
                   Ghi chép

Cuối năm ngoái, huyện Hương Trà tổ chức khánh thành hồ chứa nước Khe Rưng.

Một năm thơ Sông Hương

THANH THANH

Thật bất ngờ đọc lại một năm thơ Sông Hương dưới trăng rằm mười bốn chạp rồi ngơ ngẩn bấm đốt tay.

Một giờ với đồng chí Bí thư Tỉnh ủy

HÀ KHÁNH LINH - NGUYỄN KHẮC PHÊ

Chuẩn bị ra số kỷ niệm 10 năm giải phóng, Tòa soạn Tạp chí Sông Hương đã có kế hoạch phỏng vấn đồng chí Vũ Thắng, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Trị Thiên, nhưng chương trình làm việc trong tuần của đồng chí văn phòng đã xếp quá chật.

Huế trong ngày vui độc lập

LÊ QUANG MINH

Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, đập tan ách thống trị thực dân, chế độ nửa thuộc địa nửa phong kiến, đưa nước ta trở thành một nước độc lập là thắng lợi lịch sử vĩ đại.

Trường Sơn một thời để nhớ

PHẠM HUY LIỆU
                 Hồi ký

Đầu tháng 9/1968 tôi điều trị ở Bệnh viện Binh trạm 34, tỉnh Saravane, Nam Lào. Viện nằm trong thung lũng. Xung quanh nhiều núi cao rừng già nên cũng ít bị máy bay Mỹ quấy nhiễu.

Chiến công đầu tiên của Giải phóng quân Huế

DƯƠNG PHƯỚC THU

Bắt sáu tên giặc Pháp nhảy dù xuống huyện Phong Điền.
Ngày 23 tháng 8 năm 1945, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế thắng lợi, chiều cùng ngày, tại Sân vận động Bảo Long (về sau đổi gọi là Sân vận động Tự Do), trước hàng vạn đồng bào dự mít tinh, Ủy ban Cách mạng lâm thời tỉnh Thừa Thiên được thành lập và ra mắt, do nhà giáo Tôn Quang Phiệt làm Chủ tịch.

Gương mặt ban mai bên sông Hương

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Tôi tỉnh giấc khi trời còn tối, nhưng không sao ngủ được nữa. Không phải vì tiếng động của những guồng máy quay, tiếng những vành thép nghiền vỡ vụn đá và cờ-lanh-ke.

Các trận đánh “ôm hè”

TRẦN SỬ kể
HOÀNG NHÂN ghi

Chiến tranh du kích ở huyện Hương Thủy trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đã diễn ra với nhiều hình thức chiến đấu đầy tính chất sáng tạo của toàn dân.

Hải Bằng, một đời chìm nổi với thơ

NGÔ MINH

Đối với anh em làm thơ, viết văn ở ba tỉnh Bình - Trị - Thiên trong nhiều chục năm qua, nhà thơ Hải Bằng là người không thể quên! 

Ở cõi nào Hải Bằng vẫn là thi sĩ

HỒNG NHU

Tôi biết anh, đọc anh từ trong kháng chiến chống Pháp, nhưng mỗi người một đơn vị công tác, mãi đến năm 1972 mới gặp nhau. Đó là một ngày mùa hè, bấy giờ Đông Hà vừa mới được giải phóng.

Người vắt kiệt đời mình cho thơ, cho họa


Sau khi hoàn tất bản thảo tập thơ Độc Hành thì nhà thơ Hải Bằng cũng “độc hành” về chốn vĩnh hằng vào ngày 7 tháng 7 năm 1998.

Nữ quyền và những dư luận ở đầu thế kỷ XX

CÁT LÂM

Bình đẳng giới, nữ quyền, những vấn đề tưởng như mới mẻ ở nước ta nhưng thực chất vấn đề này đã được luận bàn từ những năm đầu của thế kỷ XX.

Xóm Cồn Mồ

NGUYỄN QUANG HÀ
               Ghi chép

Trước, và ngay cả khi vừa giải phóng, vào lúc gần tối, nếu có một người khách nào đón đường gọi xe thồ, xe xích lô xin về làng Thế Lại, thì sẽ bị chủ xe lắc đầu ngay. Bởi chủ xe sợ một điều này: có đi mà không có về. Hoặc ít nhất là cũng về hai tay trắng.

Nỗi đau còn đó

NGUYỄN QUANG HÀ

Trong kháng chiến chống Mỹ, huyện Quảng Điền ở mãi dưới sâu, phải mượn địa bàn của xã Phong Sơn huyện Phong Điền làm chiến khu.

Sông Hương vẫn chảy

NGUYỄN QUANG HÀ

Ngoảnh đi ngoảnh lại, vừa mới đó, vậy mà đã 100 số Sông Hương trình làng.

Hóc Mụ Bồi - gió vẫn còn thổi mãi

PHẠM HỮU THU
            Ghi chép

Ngót nửa thế kỷ trôi qua, từ những chàng trai, cô gái giờ họ đã là những ông, những bà.

Trang 1/19
12 3 4 5 ...19