Góc Hoài niệm
Nhớ một kỷ niệm với nhà thơ Tố Hữu

NGUYỄN QUANG HÀ

Tôi vốn là người lính. Sau Mậu Thân 1968, một số phóng viên báo Cờ Giải Phóng - Huế hy sinh, một số bị thương ra Bắc, tôi được thành đội trưởng Huế cử biệt phái sang làm phóng viên báo Cờ Giải Phóng, sau mấy năm thì trở thành phóng viên thật sự.

Hội Văn nghệ kháng chiến Thừa Thiên

Kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế (18/9/1945 - 18/9/2020)

DƯƠNG PHƯỚC THU

Đồng Khánh - mái trường xưa

NGUYỄN KHẮC PHÊ

"Đồng Khánh - mái trường xưa" là tên tập đặc san được phát hành tại Huế nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập trường Đồng Khánh vào đầu tháng ba này.

Niềm hạnh phúc của tự do

Kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2020) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2020)    

DƯƠNG HOÀNG

Kỷ niệm với Nguyễn Đức Sơn

BỬU Ý    

Ngược dòng thời gian, nhẩm tính lại, tôi gặp Nguyễn Đức Sơn lần đầu tiên lúc nào? Chắc hẳn là dịp tôi làm thư ký tòa soạn cho tạp chí Mai.

Người từng kéo cao cờ đỏ sao vàng trên Kỳ đài Huế

Kỷ niệm 75 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2020) và Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2020)   

MAI AN NGUYỄN ANH TUẤN

Những ngôi làng biển

PHI TÂN

Làng Đại Lộc quê tôi cách biển không xa, nhưng người làng tôi không một ai biết đi biển đánh cá. Nghề đi biển là của những người đàn ông làng biển.

“Chàng Huy Cận khi xưa hay sầu lắm”

LÊ QUỐC HÁN

Huy Cận (31/5/1919 - 19/2/2005) là một trong những nhà thơ xuất sắc trong phong trào Thơ Mới (1939 - 1945). Nhiều nhà phê bình xếp ông cùng với Xuân Diệu, Nguyễn Bính và Hàn Mặc Tử vào hàng “tứ bất tử” trong thi ca Việt Nam của thời kỳ này.

Hàng mẫu vô giá

BÙI KIM CHI

Tôi rời trường xưa, Đại học Sư phạm Huế chạm ngưỡng 50 năm. Bàng hoàng. Xao xuyến. Thuở vàng son của những tháng năm cũ vẫn lặng lẽ theo tôi, giao cảm tuyệt vời.

Từ “tay trái” đến “hai tay”

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Sáu chục năm trước, tôi chỉ là người hoạt động văn nghệ “tay trái”, vì “tay phải” còn lo làm công ăn lương. Sau khi rời ngành giao thông 1974 cho đến lúc về hưu năm 1999, thì làm văn nghệ cả hai tay!

Tổ chức tiền thân của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế

DƯƠNG PHƯỚC THU

Theo báo Quyết Chiến, Cơ quan Thành bộ Việt Minh Thuận Hóa, về sau là của Việt Minh Nguyễn Tri Phương (bí danh của tỉnh Thừa Thiên), do nhà báo Vĩnh Mai (bí danh và cũng là bút danh của Nguyễn Hoàng) làm chủ bút; các nhà báo Nguyễn Đức Phiên, Vĩnh Hòa, Nguyễn Cửu Kiếm kế nhau làm quản lý và trị sự.

Người nói lên tiếng nói của Nhân dân

TRẦN NGUYÊN HÀO

Bác Hồ là người khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, là người sáng lập và linh hồn của nhiều tờ báo vô sản đầu tiên trong lịch sử báo chí ở nước ta và trên thế giới.

Tháng Năm, bâng khuâng nhớ về Người

Kỷ Niệm 130 Năm Ngày Sinh Chủ Tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020)  


VÕ VÂN ĐÌNH

Về quê mẹ, cảm nhận về “Quê mẹ”

PHẠM XUÂN PHỤNG  

Về quê mẹ là về quê nội của mạ mình, tức là làng Tân Xuân Lai thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Còn “Quê Mẹ” là nhan đề một bài thơ của Tố Hữu viết về quê hương mình (cả quê nội lẫn quê ngoại), mà địa danh đại diện trong bài là Huế: “Huế ơi! Quê mẹ của ta ơi!”

Sống mãi những trang ‘Nhật ký Đặng Thùy Trâm’ và ‘Mãi mãi tuổi 20’ của Nguyễn Văn Thạc

Kỷ niệm 45 năm ngày thống nhất Đất nước (30/4/1975 - 30/4/2020)

PHONG LÊ

Nỗi nhớ qua cầu

ĐÔNG HÀ  

Người ta mỗi ngày thường hay nhìn tới để đi, nhưng cũng nhiều lúc, chọn cho mình một góc riêng tư, lại thường nhớ về những nỗi nhớ.

Hồi ức về “Tiếng hò vang trên Thành Huế”

XUÂN CỬU

Kỷ niệm 45 năm ngày giải phóng Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên một thuở

BÙI HIỂN

Giữa năm 1949, lúc ấy tôi đang là ủy viên kiểm tra sở thông tin tuyên truyền liên khu IV, ông Hải Triều gợi ý tôi nên đi công tác một chuyến vào vùng tạm chiếm Bình Trị Thiên.

Trang 6/19
1 ...4 5 67 8 ...19