Nhịp cầu di sản
Giới thiệu gần 400 hiện vật nền văn hóa Đông Sơn tại Hàn Quốc

Thông tin từ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia cho hay, gần 400 hiện vật thuộc thời đại kim khí của đơn vị này đang được giới thiệu tới công chúng Hàn Quốc trong chương trình trưng bày chuyên đề “Buổi đầu của nền văn hóa cổ ở Việt Nam - Bình minh trên sông Hồng.”

Tràng An vượt khó thế nào?

Sau khi UNESCO công nhận di sản thế giới, trang Bluewin của Thụy Sĩ giới thiệu Tràng An là một trong 10 điểm đến mới. Ông Bùi Văn Mạnh, Phó Giám đốc BQL Quần thể danh thắng Tràng An chia sẻ thêm về hành trình thành di sản thế giới, và hứa hẹn điểm đến hấp dẫn trong thời gian tới.

Thêm 8 đạo sắc phong cổ quý hiếm liên quan đến Thái úy Tô Hiến Thành

Sáng nay, 10-7, ông Lê Bá Hạnh, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh cho biết, vừa phát hiện tại đền Thượng (ở làng Vân Hải, xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân) đang lưu giữ 8 đạo sắc phong bằng văn tự Hán - Nôm cổ quý hiếm thời Nguyễn, liên quan đến nhân vật lịch sử thời Lý, Thái úy Tô Hiến Thành.

Gần 60 tỷ đồng phát huy giá trị di sản tranh dân gian Đông Hồ

Nhằm gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã phê duyệt Đề án “Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, huyện Thuận Thành, giai đoạn 2014-2020 và định hướng đến 2030” với tổng kinh phí gần 60 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn khác.

Giữ gìn tượng Phật: Cuộc đào bới lớn của Afghanistan

Gần nửa giờ lái xe từ thủ đô Kabul, tỉnh Logar, phía đông nam thủ đô Kabul, được coi là một trong những nơi nguy hiểm nhất ở Afghanistan. Nó gần khu vực Waziristan biến động của Pakistan, nơi các chiến binh vũ trang tự do qua lại nơi biên giới.

Cơ hội để một “báu vật” nữa của vua Thành Thái về Huế là rất lớn

Chiếc long sàng của vua Thành Thái, một “báu vật” cùng với chiếc xe kéo mà nhà vua dành tặng mẹ sau khi phía Việt Nam đấu giá không thành công tại Pháp - hiện có cơ hội trở về Huế rất lớn.

Sưu tập được 49 hiện vật bằng vàng của nền văn hóa Óc Eo

Trong ba lần khai quật (các năm 1993, 2009 và năm 2013) tại khu Di tích lịch sử-văn hóa-khảo cổ đặc biệt Gò Tháp thuộc xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp đã thu được 49 hiện vật bằng vàng của nền văn hóa Óc Eo.

Ngày 16-6, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế đã gửi văn bản khẩn đến UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế và Bộ VH-TT&DL đề nghị sớm có ý kiến với Chính phủ và Bộ Ngoại giao tìm giải pháp đưa hiện vật của vua Thành Thái vừa mua được về nước.

 

Năm 1945, sau khi nhà Nguyễn cáo chung, một số giá trị văn hóa phi vật thể của Huế không còn giữ được môi trường diễn xướng nguyên thủy, nhưng những gì nó vốn có vẫn là minh chứng độc đáo về sự sáng tạo văn hóa của dân tộc Việt Nam. 

Festival Huế 2014 với di sản đúc đồng Cố đô

NGUYỄN VĂN DẬT

Du khách các nước về tham dự Festival Huế, chắc chắn không thể không tham quan các sản phẩm đúc đồng ở Cố đô Huế và các sản phẩm hiện đang trưng bày tại các gian hàng ở phố chợ, nhất là tại Trung tâm làng nghề ở Phường Đúc - đường Bùi Thị Xuân và các cơ sở đúc đồng quanh Phường Đúc.

Hai bên bờ sông Hương

TAKESHI NAKAGAWA

LTS: Takeshi Nakagawa là GS. TS. Giám đốc Viện Di sản Waseda (Nhật Bản). Bài viết dưới đây, được ông trình bày tại dịp Kỷ niệm 20 năm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO tôn vinh là Di sản Văn hóa Thế giới. Sông Hương trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Dự án bảo tồn làng cổ Đường Lâm nhận Giải thưởng của UNESCO Khu vực châu Á – TBD

(SHO). Hôm 18.2, Dự án bảo tồn làng cổ Đường Lâm đã chính thức nhận Giải thưởng của UNESCO Khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là câu chuyện mà các di tích làng cổ của Huế và các nơi khác phải học hỏi. Cả nước hiện có 9.000 làng được nhà nước công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia.

Đón bằng của UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

(SHO). Tối 11/2 tại Hội trường Thống Nhất TP.HCM, Bộ VH-TT-DL và UBND TP.HCM đã tổ chức trọng thể lễ đón bằng của UNESCO vinh danh nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đờn ca tài tử Nam Bộ là di sản văn hóa phi vật thể thứ 8 của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa đại diện của nhân loại

Thành nhà Bầu được công nhận di tích quốc gia

(SHO). Ngày 7/02/2014, tại chùa Hương Nghiêm, Thành phố Tuyên Quang đã tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích quốc gia thành nhà Bầu và khai hội chùa Hương Nghiêm năm 2014

Đại hồng chung chùa Thiên Mụ được công nhận bảo vật quốc gia

(SHO) - Ngày 30/12, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số 2599/QĐ-TTg về việc công nhận bảo vật quốc gia cho 37 hiện vật, nhóm hiện vật. Trong đó có Đại hồng chung chùa Thiên Mụ.

Phát hiện văn bản An Nam quốc thư đầu tiên có ấn triện của chúa Nguyễn năm 1601

VÕ VINH QUANG

An Nam quốc thư là hệ thống văn thư ngoại giao rất quan trọng giữa nước ta và Nhật Bản thế kỷ XVI - XVII, thường xuyên được giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu.

Lập hồ sơ đề nghị công nhận Yên Tử là Di sản thế giới

 (SHO) – Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản về chủ trương thành lập hồ sơ Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thế giới.

Cầu Trường Tiền có từ lúc nào?

HỒ TẤN PHAN - NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG

Chúng tôi đọc một cách thú vị bài "Lại nói chuyện cầu Trường Tiền" của Quách Tấn đăng trên Tạp chí Sông Hương số 23.

Chuẩn bị khai quật khảo cố tại Hang Diêm, Thanh Hóa

(SHO) Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định cho phép Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại Hang Diêm, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 21/11 - 02/12/2013 trên diện tích là 20m2.

Không có địa danh về lăng mộ Quang Trung trong bài thơ “Kiến quang trung linh quỹ” của Lê Ôn Phủ

ĐINH VĂN TUẤN

Giữa lúc các nhà nghiên cứu sử học đang sôi nổi, tranh biện về cuộc tìm kiếm di tích lăng mộ Quang Trung nhưng vẫn chưa tìm ra bằng chứng xác thật thì bất ngờ trên Tạp chí Xưa & Nay năm 2005(1), hai nhà nghiên cứu Hồng Phi và Hương Nao đã phát hiện và công bố một bài thơ chữ Hán Kiến Quang Trung linh cữu được chép trong Nam hành tạp vịnh tập 2 của bản chép tay Liên Khê di tập do danh sĩ Thanh Hóa là Lê Ôn Phủ(2), hiệu là Liên Khê (1771 - 1846) trước tác.

Trang 8/12
1 ...6 7 89 10 ...12