Nhịp cầu di sản
Chuẩn bị khai quật khảo cố tại Hang Diêm, Thanh Hóa

(SHO) Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định cho phép Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật tại Hang Diêm, xã Thành Yên, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian từ 21/11 - 02/12/2013 trên diện tích là 20m2.

Không có địa danh về lăng mộ Quang Trung trong bài thơ “Kiến quang trung linh quỹ” của Lê Ôn Phủ

ĐINH VĂN TUẤN

Giữa lúc các nhà nghiên cứu sử học đang sôi nổi, tranh biện về cuộc tìm kiếm di tích lăng mộ Quang Trung nhưng vẫn chưa tìm ra bằng chứng xác thật thì bất ngờ trên Tạp chí Xưa & Nay năm 2005(1), hai nhà nghiên cứu Hồng Phi và Hương Nao đã phát hiện và công bố một bài thơ chữ Hán Kiến Quang Trung linh cữu được chép trong Nam hành tạp vịnh tập 2 của bản chép tay Liên Khê di tập do danh sĩ Thanh Hóa là Lê Ôn Phủ(2), hiệu là Liên Khê (1771 - 1846) trước tác.

20 năm bảo tồn di sản văn hóa Huế

(SHO) - Sáng 21/9 tại thành phố Huế đã diễn ra hội nghị “Bảo tồn và phát triển bền vững di sản thế giới ở Việt Nam, nhìn lại chặng đường 20 năm qua và hướng đến tương lai của di sản Huế”.

Thêm 05 di sản ghi tên vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

 (SHO)- Theo Quyết định ngày 9/9 của Bộ VHTTDL, có thêm 5 di sản được ghi tên vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Việt Nam nhận giải thưởng xuất sắc bảo tồn di sản văn hóa 2013

(SHO) – Việt Nam vừa nhận 2 giải thưởng bảo tồn di sản văn hóa 2013. Năm nay, Giải thưởng Bảo tồn di sản văn hóa do Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hiệp quốc Unesco khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tổ chức đã kết thúc với 11 giải thưởng trong tổng số 47 đề cử của 16 quốc gia trong khu vực.

Bàn giao Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long cho UBND thành phố Hà Nội

(SHO). Bộ VHTTDL vừa có văn bản số 3146/TB-BVHTTDL thông báo bàn giao Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long-Hà Nội cho UBND thành phố Hà Nội quản lý, và bảo đảm xây dựng Nhà Quốc hội như phương án đã được phê duyệt, nhằm thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam với UNESCO.
 

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thành Nhà Hồ

(SHO). Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể bảo tồn, phát huy giá trị di tích Thành Nhà Hồ và vùng phụ cận gắn với phát triển du lịch.

Khám phá kiến trúc “độc” của đàn tế cổ ở Huế

Đàn Nam Giao triều Nguyễn là đàn tế duy nhất còn hiện hữu ở Việt Nam, cũng là đàn tế duy nhất tồn tại trong số nhiều đàn tế cổ ở Huế.

Đi tìm ý nghĩa thực của đám cưới Huyền Trân

HỒ TRUNG TÚ

Trong lịch sử mối quan hệ Việt Chăm có một thời kỳ vô cùng đặc biệt, đó là giai đoạn cùng nhau hợp tác chống lại quân Nguyên Mông.

Tìm thấy bản thảo bài thơ “Trùng cửu nhật hữu hoài”

HỒ VĨNH

Mới đây trong quá trình sưu tầm tư liệu Hán Nôm tại Cố đô Huế, chúng tôi tìm thấy một bản thảo chữ Hán viết dưới đời vua Bảo Đại.

Đoản khúc chưa có tựa đề về tinh thần tự tôn dân tộc

HẢI TRUNG

Cách đây không lâu, khi hợp tác với Bảo tàng Cố cung Quốc gia Hàn Quốc thực hiện cuốn sách “Báu vật triều Nguyễn ở Việt Nam”, chúng tôi đã có dịp tranh biện với các nhà chuyên môn của bảo tàng này về cách dịch sang tiếng Anh khái niệm “vua” của triều Nguyễn.

Đi tìm kho báu Hoàng tộc Chăm trên đất Nam Tây Nguyên

KHẮC DŨNG

Việc ông Đăng Thanh (86, Hoàng Diệu, Đà Lạt, Lâm Đồng) “tuyên bố” mua được một tấm xà rông của vua Chăm khiến chúng tôi phải “vào cuộc” truy tìm nguồn gốc của món hiện vật này. Cũng nói thêm, ông Đăng Thanh là hội viên CLB UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam tỉnh Lâm Đồng (Club for antique research and collection in Lam Dong), một trong những người chơi đồ cổ khá nổi tiếng ở Lâm Đồng. Từ tấm xà rông mà ông Thanh cho rằng “của hoàng tộc Chăm”, chúng tôi về xã Pró (huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng) để tiếp cận với một số gia đình, dòng họ có quan hệ với “vua Chàm” xưa kia.

Chi nhánh Nha Văn khố thư viện quốc gia Đà Lạt từng là nơi bảo quản những tài liệu lịch sử quan trọng của triều Nguyễn

NGUYỄN HUY KHUYẾN     

Năm 1960, theo dự thảo của ông Bộ trưởng bộ Quốc gia Giáo dục cho biết Đà Lạt được tổ chức thành một thành phố du lịch, thì nên lập tại đây một Viện Bảo Tàng để thêm phần hấp dẫn du khách ngoại quốc. Với khí hậu khô ráo quanh năm của Đà Lạt, thì nơi này có thể bảo quản được nhiều tài liệu quý hiếm của triều Nguyễn được đưa từ Huế lên.

Ký ức Hoàng Sa

LTS: Theo thông báo của Hội đồng chung khảo Giải Báo chí Quốc gia 2012, phim tài liệu “Ký ức Hoàng Sa” của nhà báo Bảo Hân - Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Huế, cộng tác viên của Tạp chí Sông Hương - là tác phẩm báo chí duy nhất của Thừa Thiên Huế được Giải Báo chí Quốc gia trong năm nay. Sông Hương xin giới thiệu nội dung kịch bản của phim tài liệu này và chúc mừng tác giả được giải.

Nhận diện con rồng Việt Nam

LÊ QUANG THÁI

Trong 12 con giáp giữ vai trò "hành khiển" điều hành vòng quay ngày tháng, con rồng là linh vật khác hẳn với 11 loài còn lại mang tính cách hiện thực rõ nét.

Chuyện Rồng năm Nhâm Thìn

ĐẶNG TIẾN

Rồng là một linh vật tưởng tượng, chỉ có trong huyền thoại hay truyền thuyết, nhưng lại là một hình ảnh quen thuộc trong tâm thức người Việt Nam.

Giới thiệu một số văn bản có liên quan đến Bộ Học và Bộ Quốc dân giáo dục

HỒ VĨNH

Để điều hành đất nước, từ năm 1802-1906, nhà Nguyễn đã thiết lập 6 bộ là: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Lễ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công.

Vài ý kiến về vấn đề bảo tồn Nhã nhạc

VĨNH PHÚC

Nhã nhạc được UNESCO công nhận là kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại không chỉ với thiết chế cổ xúy và ty trúc (Đại nhạc, Tiểu nhạc) như hiện nay.

Tìm thấy di tích thời Tây Sơn vùng phụ cận Huế
PHAN THUẬN ANTrong suốt nửa đầu thế kỷ 19, nhất là vào đầu thời Gia Long (1802 - 1820), nhà Nguyễn đã cố tình giết sạch, đốt sạch, xóa sạch tất cả con người, di tích, sách vở và mọi thứ khác của nhà Tây Sơn.
“Nê ngõa tượng cục” (*) với các công trình kiến trúc ở Huế
NGUYỄN HỮU THÔNGTìm cách để sử dụng tốt các ngành nghề thủ công cổ truyền là phương hướng đúng đắn để giải quyết không những vấn đề kinh tế của mỗi địa phương mà còn tạo điều kiện để duy trì và phát triển những vốn quý của dân tộc.
Trang 9/12
1 ...7 8 910 11 12