Văn hoá nghệ thuật
Theo dòng “Nhật ký người xem đồng hồ” của Nguyễn Quang Thiều

HOÀNG KIM NGỌC

“Nhật ký người xem đồng hồ” là tên tập thơ mới của Nguyễn Quang Thiều, gồm 85 bài thơ chia làm 2 phần: Nhật ký người xem đồng hồ (63 bài) và Bản tự khai của một số đồ vật trong phòng (22 bài).

Từ hai bài thơ ngắn của Miên Thẩm viết về Hồ Xuân Hương

LƯƠNG AN

Vào đầu năm 1842, lúc tháp tùng Thiệu Trị ra Hà Nội nhận sắc phong của vua nhà Thanh, Miên Thẩm đã ở lại đất "cựu đế kinh" gần hai tháng và đi thăm nhiều nơi. 

Người đàn bà trong ‘Ngày trở về’ của Nguyễn Thị Minh Thìn


LÊ THANH NGA

Quả thật là tôi không biết Nguyễn Thị Minh Thìn cho đến khi đọc Trở lại cánh rừng thuở ấy.

Sống và viết trên quê hương

NGUYỄN KHOA ĐIỀM

(Trích Báo cáo tại Hội nghị thành lập Chi hội Nhà văn Bình Trị Thiên do Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trình bày)

Hành trình về lại trái tim mình

HỒ THẾ HÀ

Nguyễn Thế Kỷ là nhà lý luận văn hóa, văn nghệ và là nhà viết kịch bản sân khấu, kịch bản văn học chuyên nghiệp. Sáng tác của anh rất đa dạng và đạt hiệu quả cao trong tiếp nhận và đối thoại của công chúng bạn đọc.

Tìm về sự thánh thiện của con người

VƯƠNG HỒNG HOAN

(Đọc: "Con người thánh thiện" tập truyện ngắn của Hữu Phương)

“Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu” -Sức hấp dẫn của ngôn ngữ nghệ thuật

HOÀNG KIM NGỌC

Hồ Anh Thái thuộc số các nhà văn mà người đọc có thể “ngửi văn” đoán ra ngay tác giả. Bởi anh đã tạo cho mình được một giọng điệu không lẫn vào đâu được (dù nội dung kể ở mỗi cuốn sách là khác nhau).

Nguyễn Khắc Thứ không chỉ có “Trận Thanh Hương”

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Nhân Tuyển tập Nguyễn Khắc Thứ vừa được xuất bản)

Chất thép và chất thơ

PHONG LÊ

Tính chiến đấu và chất thép - đó là nét quán xuyến trong cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, và cố nhiên bao trùm cả hoạt động viết của Người.

Nên chăng “xem lại” vị trí của bà Cao Ngọc Anh trong làng thơ Việt Nam.

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Nếu tôi không nhầm thì phần lớn bạn đọc chưa hề biết tên bà Cao Ngọc Anh; nói chi đến việc nên hay không nên dành cho bà một vị trí trong làng thơ Việt Nam.

"Ngày hồng" cung nhớ cung thương

VÕ QUÊ

Ngày hồng (Nxb. Thuận Hóa, 2023) như tên gọi tập thơ là cả một cuộc hành trình dài “kỷ niệm bốn mươi tám năm ngày thống nhất đất nước”, “kỷ niệm bốn mươi tám năm chuyến đò dọc hẹn ước của Duy Mong - Xuân Thảo”.

Đối tượng trữ tình trong thơ Nguyễn Đắc Xuân

MAI VĂN HOAN

Nguyễn Đắc Xuân là nhà văn, nhà báo, nhà thơ, nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa Huế. Đời thơ tôi (Nxb. Hội Nhà văn, 2022) là tập thơ chính thức đầu tiên anh gửi tới bạn đọc.

Thơ luôn luôn song hành với sự lớn mạnh của đất nước

HỒNG NHU

(Bài nói trong buổi tổng kết, trao giải cuộc thi thơ 1996 do Hội VHNT TT. Huế tổ chức. Nhà thơ Hồng Nhu, trưởng BCK trình bày)

“Công chúa Đồng Xuân” với những góc nhìn gợi nhiều suy ngẫm về triều Nguyễn

NGUYỄN KHẮC PHÊ

Thật khéo, nữ sĩ Trần Thùy Mai trở về Huế vui xuân và gặp gỡ các bạn văn quen biết trong tòa soạn Tạp chí Sông Hương thân thuộc đúng vào lúc bộ tiểu thuyết Công chúa Đồng Xuân ra mắt bạn đọc.

Trang 2/56
1 23 4 5 ...56