Văn
Lên ngàn tìm tiếng ríu ran

HẢI HẠC PHAN
     Bút ký dự thi

Con chim xanh tìm hạt dẻ sa cánh chợt khép mỏ vút bay khi nghe tiếng động cơ xe di chuyển về phía Tây dãy Trường Sơn.

Chiếc đồng hồ quay ngược

VIỆT HÙNG

Chàng cho rằng mọi việc cũng chỉ tại những chiếc đồng hồ quay ngược.

Khâu trăng mùa khuyết

VŨ NGỌC GIAO

Năm Luyến lên sáu tuổi cả nhà phát hiện nàng bị bệnh mộng du.
Cứ vào quãng gà gáy canh hai Luyến lại bật dậy vén màn, mở cửa lững thững đi ra vườn.

Tấm liễn gia tộc

LÊ VI THỦY

Đêm.
Tiếng nhạc vũ trường khiến gã quay cuồng. Chai Armagnac vơi dần. Những cái ly được nâng lên hạ xuống cùng với tiếng cười rôm rả. 

Kẻ hách dịch

ROGER DEAN KISER (Hoa Kỳ)

Tôi bước vào nhà hàng Huddle House ở Brunswick, Georgia và ngồi ngay quầy vì hết sạch chỗ. Tôi cầm thực đơn lên và bắt đầu xem những món ăn khác nhau và cố quyết định sẽ ăn sáng hay nhịn tới trưa luôn.

Người bán mai vàng

NGUYỄN QUANG HÀ

Ngay cả ở đất Cố Đô, không mấy ai biết ở chân núi Ngũ Tây có một vườn mai vàng. Chủ vườn mai ấy là hai cha con ông già mù.

Không gian ba chiều

VIỆT HÙNG

Khi ấy, là khoảng thời gian mà trong tôi, cảm giác trống rỗng đến ghê sợ đang xâm chiếm. Với tôi lúc đó, chẳng còn gì để đáng coi là đẹp...

Người con trai

IVAN BUNIN

Ivan Bunin (1870 - 1953), nhà văn Nga đầu tiên được trao giải Nobel, năm 1933. Ông nổi tiếng với ‘một nghệ thuật nghiêm cẩn’, mà với nó ông ‘tiếp tục những truyền thống cổ điển Nga trong sáng tác văn thơ’.

Tàn sen

NGUYỄN NGỌC LỢI

Đầm sen ấy có từ bao giờ, bà không thể biết. Nhưng bà biết đích xác ngày nó tàn, tận mắt chứng kiến cả một đầm nước loi thoi tàn úa những cọng, những tán lá mốc xỉn màu rỉ sắt đổ gục, mặt nước hồ bàng bạc những cuống lá buồn thảm. Và cái đầm sen ấy đã được kết thúc bằng những chuyến xe nối đuôi nhau ào ào trút đất.

Cô gái sau cánh cửa xanh

PHẠM GIAI QUỲNH

1.
Đóng nắp hòm thư đã bong phần gỉ sét bên ngoài, cô nhét mấy lá thư vào trong nhà - qua khe cửa. Vì cô đã chốt khóa rồi nên không muốn phải mở cửa ra một lần nữa.

Bơi đêm

HƯƠNG VĂN

Màn  đêm  đã  tràn  ra  mặt  biển. Màu nước đen như màu mực, lênh loáng, mênh mông. Bãi bờ vắng lặng, chỉ nghe thấy tiếng thở của biển.

Những buổi chiều màu cam

ĐINH PHƯƠNG

1.
Tôi nói với Vân về việc từ nay sẽ không nói đến cái chết của Ẩn nữa, chấm dứt một cơn mộng dài đẵng ai cũng phải quên đi.

Nhớ một chuyến đi thực tế vùng sâu

NGUYỄN QUANG HÀ
                  Ký sự

Tôi là phóng viên của báo Cờ Giải phóng - Thừa Thiên Huế. Sống ở trên chiến khu, đi viết, chúng tôi thường lên các bản vùng cao, đến các đơn vị quân đội đóng trong rừng, gặp các chiến sĩ từ vùng sâu lên,… chứ chưa đi vùng sâu lần nào. Dù biết vùng tranh chấp rất hấp dẫn, nhưng chưa có cơ hội.

Người đàn bà không có tên

NGUYỄN QUANG HÀ
                   

Viết về bà mẹ anh hùng Nguyễn Thị Lớn, xã Thủy Dương (xã anh hùng) huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.

Duyên thắm

LÊ KIM SƠN

Nàng biết không, ta đã nhìn thấu nàng từ rất lâu trước đó? Buổi tắm trăng ngơ ngác một mình, cái tinh khôi như đóa hoa mới hé, chỉ mình ta chế ngự được thời gian, cái khoảnh khắc lãng đãng muôn trùng, đã trói trái tim tội nghiệp của ta bên nàng mãi mãi.

Chiếc đèn lồng bằng vỏ quả quýt

BĂNG TÂM

Sinh sống trong suốt chiều dài thế kỷ XX, Băng Tâm là một khuôn mặt tiêu biểu của văn học Trung Quốc, ảnh hưởng lớn đến các nhà văn thời đại bà, với nhiều thể loại khác nhau, kể cả văn học dành cho tuổi trẻ. Tên thật là Tạ Uyển Oánh (谢婉莹), bà lấy bút danh là Băng Tâm (冰心) với mong muốn giữ một lý tưởng thanh khiết, mượn từ ý thơ của Vương Xương Linh: Tâm hồn như một khối băng trong một chậu ngọc.

Trên cánh đồng có tuyết trắng bay

HÀ LÊ
   Tản văn

Cây gòn bên bến nước phía sông An Cựu đã bắt đầu bung nở những đám mây trắng đầu tiên. 

Không - hoa

HOÀI NAM

Người ta vẫn xì xào tới tai tôi rằng, tôi là một con ngốc. Thì đã sao! Tôi không cảm thấy bị xúc phạm mà ngược lại nó đem đến cho tôi cảm giác được an toàn yên ổn. Ai lại đi ganh tị, đố kị với một con ngốc? Làm thế chẳng khác nào tự túm tóc nhấc mình khỏi mặt đất.

Mặt trời

HOÀNG THU PHỐ

1.
“Khi ánh sáng một lần nữa soi chiếu, ta bỏ lại tàn lụi thế giới này”.(*)

Trang 11/81
1 ...9 10 1112 13 ...81