Nhìn ra thế giới
Triết học như là nghệ thuật chết

Triết học đôi khi được hiểu như là “nghệ thuật sống” và quả thật, điều này đúng. Nhưng cũng có những lý do để tin rằng triết học có thể còn là “nghệ thuật chết”.

Việc hủy diệt ma túy ở Thái Lan

BORIS CHEKHONIN

Địa điểm là ở khu Tam giác Vàng, những câu chuyện không phải là nói về CIA, những tên gián điệp, những viên chức chính quyền địa phương thối nát hoặc những nhân vật quen thuộc khác. Thời thế đã thay đổi. Băng-cốc đang phát động cuộc chiến chống lại chất na-cô-tic.

Sigmund Freud hay là bản giao kèo với quỷ sứ

L.T.S: Năm 1985 lần đầu tiên ở Pháp độc giả mới biết có một kịch bản văn học của Jean Paul Sartre viết từ 1959 mang tựa đề "Sigmund Freud hay là Bản giao kèo với quỷ sứ". Gần đây báo Văn học Xô viết số 22 tháng 6-1988 đã đăng kịch bản văn học đó kèm với bài viết của giáo sư A.Belkin - tiến sĩ y học, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tâm lý - nội tiết - thuộc Viện tâm thần học MOCKBA. Sau đây Sông Hương xin giới thiệu với độc giả kịch bản J.P.Sartre và bài viết nói trên của giáo sư tiến sĩ A.Belkin.

Nhà văn còn có thể làm mới không?

PANKAJ MISHRA - BENJAMIN MOSER

Ở chuyên mục Bookends hằng tuần, sẽ có hai nhà văn đứng ra giải đáp các vấn đề đặt ra với thế giới sách. Xưa, Ezra Pound từng khích lệ đồng nghiệp: “hãy làm mới”. Tuần này, Pankaj Mishra và Benjamin Moser tranh luận xem ngày nay liệu có bất kỳ sự mới lạ thật sự nào còn lại cho các nhà văn khám phá.

Tạp chí "The Times" đã từ chối đăng bức thư của nhà văn Graham Greene

Hơn 50 năm vừa viết văn vừa làm báo đã làm cho nhà văn Graham Greene trở thành một người nói tiếng nói của quần chúng trên thế giới.

Tiểu thuyết trước thềm thế kỷ 21

LISANDRO OTERO

Cách đây mấy tháng ở Thủ đô Buenos Aires (Argentina) một hội nghị các nhà văn quốc tế đã được tổ chức, để thảo luận về đề tài tiểu thuyết sẽ ra sao vào thế kỷ hai mươi mốt sắp sửa đến.

Andrei Sakharov ở quê nhà

Sakharov sống trong một tòa nhà đồ sộ và không mấy vui vẻ ở Matxcơva. Tòa nhà do những tù nhân chiến tranh Đức thiết kế và xây dựng trên những công trường đã bị ném bom suốt thời chiến tranh.

Diễn từ Nobel

PATRICK MODIANO

(Phát biểu ngày 7/12/2014 tại Hàn lâm viện Thuỵ Điển ở Stockholm của Patrick Modiano, Giải Nobel Văn học 2014)

Tiết lộ sự thật về người duy nhất từ chối giải Nobel Văn học

Mọi thông tin liên quan tới người được nhận giải Nobel sẽ chỉ được Viện hàn lâm Thụy Điển tiết lộ sau 50 năm. Giờ đây, sự thật về nhà văn duy nhất từng từ chối giải thưởng văn học danh giá nhất hành tinh đã được công bố.

Bức thư thú vị gửi con gái trong ngày đầu năm của tác giả “Gatsby vĩ đại”

Nhà văn người Mỹ F. Scott Fitzgerald - tác giả của cuốn tiểu thuyết kinh điển “Gatsby vĩ đại” - đã viết thư tay cho con gái trong ngày đầu năm. Lá thư dành cho một cô bé, nhưng khiến người lớn cũng phải suy nghĩ.

Tác giả “Trăm năm cô đơn” sắp xuất hiện trên hàng loạt tờ tiền

Trong năm nay, một nhà văn vĩ đại của Mỹ Latinh - Gabriel Garcia Marquez - đã qua đời. Ở đất nước Colombia quê hương ông, người ta đang chuẩn bị cho ra mắt hàng loạt tờ tiền có in hình chân dung nhà văn để mọi thế hệ người Colombia đều sẽ biết và nhớ về ông.

Một nửa Moskva

NGUYỄN VĂN DŨNG

Thời trai trẻ tôi yêu nước Nga qua tác phẩm Chiến tranh và hòa bình của Lev Tolstoi. Lớn lên tôi càng yêu nước Nga hơn bởi lịch sử hào hùng và nền văn hóa phong phú với những con người Nga nhân hậu, dễ thương. Nay về già, tôi quyết tâm đi thăm nước Nga cho bằng được. Tất nhiên Moskva là chọn lựa đầu tiên.

Goncourt 2014: Đừng khóc hay là những triết lý về tội ác của chiến tranh?

TRẦN HUYỀN SÂM

LGT: Giải Goncourt ở Pháp 5/11 vừa qua, đã vinh danh cho bác sĩ, nữ văn sĩ Lydie Salvayre, với tác phẩm Pas Pleurer/ Đừng khóc.

Tin nhận từ Matxcơva

VĨNH THƯ

Trích ý kiến trao đổi về tình hình đổi mới công tác văn học nghệ thuật giữa đoàn cán bộ lãnh đạo văn hóa văn nghệ Việt Nam nghiên cứu học tập tại AOH (Viện hàn lâm khoa học xã hội trực thuộc TW Đảng cộng sản Liên Xô) với Ban thư ký và một số nhà văn Liên Xô.

Interstellar: Một vũ trụ thực nhất và đẹp nhất

Interstellar, bộ phim khoa học giả tưởng vừa ra mắt tháng 11 vừa qua của đạo diễn Christopher Nolan về hành trình tìm kiếm một trái đất khác - một ngôi nhà mới cho loài người, đã khiến khán giả trầm trồ, kinh ngạc và cảm động bởi nhiều yếu tố khác nhau: kỹ xảo điện ảnh đỉnh cao, cốt truyện đầy tính khoa học hấp dẫn, thông điệp đáng suy ngẫm về tình yêu và mối quan hệ của con người với Trái đất. Nhưng có lẽ ấn tượng mê hoặc nhất về bộ phim là hình ảnh hố đen (black-hole) và lỗ sâu (worm-hole) giữa vũ trụ mà đoàn làm phim đã mô phỏng - một kết quả tuyệt vời của sự cộng tác giữa khoa học và nghệ thuật.

Patrick Modiano và niềm khắc khoải với quá khứ

Khác với mọi lần, năm nay, tin nhà văn Pháp Patrick Modiano được Viện Hàn lâm Thụy Điển chọn trao giải thưởng Nobel Văn học có phần làm cho báo chí, truyền thông ngoài nước Pháp ngỡ ngàng.

‘Ám ảnh từ kiếp trước’ - tài liệu tham khảo về sự sống và cái chết

Tiến sĩ tâm thần học Brian L. Weiss kể về quá trình điều trị cho một bệnh nhân nhớ được tiền kiếp.

Nghi vấn mẹ Leonardo Da Vinci là nô lệ người Trung Quốc

Sử gia kiêm nhà văn Italy Angelo Paratico vừa công bố một nghiên cứu mới gây sửng sốt, cho rằng mẹ danh họa Phục hưng Lenardo da Vinci (1452-1519) có thể là một nô lệ người Trung Quốc.

Mona Lisa là bức chân dung người mẹ Trung Quốc của Da Vinci?

Theo nghiên cứu mới đây của nhà sử học, tiểu thuyết gia người Italy Angelo Paratico, mẹ của Leonardo da Vinci có thể là một nô lệ người Trung Quốc.

Trang 9/17
1 ...7 8 910 11 ...17