Văn nghệ trong nước
Tìm hiểu ngôn ngữ cơ thể qua nghệ thuật múa đương đại Pháp
Ngày 6/6 tới, tại Nhà hát Tuổi trẻ, 11 Ngô Thì Nhậm, khán giả Thủ đô sẽ có cơ hội thưởng thức nghệ thuật múa đương đại của các nghệ sỹ Pháp do đoàn múa L’Expérience Harmaat và nhà biên đạo Fabrice Lambert trình diễn mang tên “Ảo biến và trọng lực”. Chương trình do Ban Văn hóa vùng Ile-de-France - Bộ Văn hóa và Truyền thông Pháp, Trung trâm Văn hóa Pháp phối hợp tổ chức.
Bệnh
Sức thu hút của nhiều phim truyền hình VN trên màn ảnh nhỏ những năm gần đây là có thật. Đi vào đề tài nóng hơn, câu chuyện hấp dẫn hơn, động chạm đến nhiều uẩn khúc trong tâm lý, tình cảm người Việt hơn.
Diễn hài cho trẻ em, có khi phải như hai đối thủ
"Hài cho trẻ em là sự kết hợp giữa giải trí và tính giáo dục bởi có như vậy trẻ em dễ cười, dễ yêu, dễ ghét, dễ phân biệt đâu đúng đâu sai" - diễn viên hài Tự Long chia sẻ.
60 triệu cho việc sử dụng
Theo tính toán của Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc VN, tiền tác quyền 1 phút 30 giây nhạc (không lời) tác phẩm Thiên Thai của cố nhạc sĩ Văn Cao sử dụng trong phim Đừng đốt lên đến 60 triệu đồng.
Kẻ rong chơi cuối thế kỷ đã ra đi…
Cách đây 1 tuần, nhạc sĩ Bảo Phúc bị đột quỵ phải cấp cứu. Rất nhiều người trong giới văn nghệ và những bạn đọc yêu mến Bảo Phúc quan tâm đặc biệt đến tình trạng sức khỏe của anh. Và lúc 12 giờ 50 phút ngày 31.5.2009, trái tim của người nhạc sĩ tài hoa này đã không còn rung lên những cung bậc...
Nhạc thiếu nhi đang già trước tuổi?
Thiếu nhi hát nhạc thiếu nhi là chuyện bình thường. Nhưng thiếu nhi hát nhạc người lớn (kể cả những bản tình ca ướt át, bi lụy) thật đáng tiếc và đáng trách, cũng không phải là chuyện... bất thường. Phải chăng “thiếu nhi bây giờ toàn thích nghe nhạc người lớn, yêu đương, không như thiếu nhi ngày trước”?
Chuyện “nổi, chìm” sau các cuộc thi hát
Sau mỗi cuộc thi hát, khi ánh đèn sân khấu đã tắt, những hào quang của giải thưởng cũng không còn lấp lánh, các ca sỹ trẻ phải đối mặt với một thực tế: Mình sẽ phải làm gì để “bật” lên trong một rừng ca sỹ trẻ. Đã có người thành công nhưng không hiếm người thất bại “hậu” các cuộc thi hát. Nguyên nhân vì đâu - đó cả là một câu chuyện dài.
Bảo tồn văn hóa cổ: ai lo?
Một khi không có thế hệ trẻ kế thừa thì việc bảo tồn vốn văn hoá cổ một cách nguyên vẹn là vô cùng khó khăn.
Hàn Ngọc Bích: Nhạc sĩ của thiếu nhi
Trên 40 năm sáng tác ca khúc cho thiếu nhi, nhà giáo ưu tú, nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích (sinh năm 1940) đã để lại dấu ấn khó mờ phai trong lòng các em nhỏ Việt . Ông có tới 4 ca khúc vinh dự được bình chọn trong 50 bài hát hay nhất thế kỷ XX: Tiếng chim trong vườn Bác, Em bay trong đêm pháo hoa, Tre ngà bên lăng Bác và Đưa cơm cho mẹ đi cày. Nhân dịp Tết thiếu nhi 1-6, chúng tôi đã có cuộc trò chuyện với nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích.
Diễn viên Nguyễn Huỳnh ra đi
Chiều 28.5, diễn viên Nguyễn Huỳnh, từng rất thành công với vai Trường trong phim truyền hình Giã từ dĩ vãng (đạo diễn Đinh Đức Liêm) - đã từ giã cõi đời sau cơn tai biến mạch máu não tại bệnh viện Bà Rịa, Vũng Tàu.
Kỷ lục gia Giản Thanh Sơn: “Chuyển thể” kỷ lục ảnh thành… tranh!
Đang nắm giữ 2 Kỷ lục Việt nhờ nhiếp ảnh, Giản Thanh Sơn bỗng chuyển sang vẽ tranh và gấp rút chuẩn bị triển lãm. Tranh của Giản Thanh Sơn sẽ như thế nào so với những bức hình ông chụp?
Thành lập Dàn nhạc dân tộc Việt Nam
Nước ta có một kho tàng nhạc cụ dân tộc phong phú, mỗi nhạc cụ đều có âm thanh riêng biệt, độc đáo, và phần lớn nhạc cụ dân tộc được bảo tồn và phát huy trong cuộc sống hiện đại.
Tràn lan băng đĩa trẻ con hát nhạc... tình
Một số băng nhạc do ca sĩ nhí thể hiện đã vô tình hướng khán giả nhỏ tuổi đến những giá trị không phù hợp với lứa tuổi của các em. Trong các đĩa nhạc đó hầu như chỉ toàn những ca khúc tình yêu dang dở, chia ly và hận thù.
Khi hình ảnh người nổi tiếng bị lợi dụng
Hình ảnh bị sử dụng không đúng chỗ, đúng lúc đều có thể làm cho tên tuổi người của công chúng ít nhiều bị ảnh hưởng. Tên tuổi hay hình ảnh người nổi tiếng là tài sản quý giá vào hàng bậc nhất nhưng trong nhiều trường hợp đã bị người khác... vô tư xâm hại...
Tư nhân
Nếu như trước nay, các NXB Trẻ và Kim Đồng phủ sóng gần như toàn bộ mảng sách thiếu nhi thì hiện thị phần đó dần có sự thay đổi bởi cuộc "tấn công" mạnh của các nhà làm sách tư nhân mà mùa sách hè này là một ví dụ.
Nghĩ từ văn học mạng
Có gì để nói thêm về "văn học mạng"- "dòng" văn học mới ra đời ở nước ta? Và số tác giả có “danh”, mới ở mức đếm trên đầu ngón tay, ở văn đàn này? Nghĩ từ văn học mạng là bởi thực tại, hiển nhiên dòng văn học này vẫn chảy và ẩn chứa biến động. Đứng trong dòng chảy ấy để đừng quá "thổi phồng", gạn đục, khơi trong và hướng "sức trẻ" của nó đóng góp vào sự vận động nói chung của văn học nước nhà.
Xem Có lẽ nào ta yêu nhau: Thất bại điển hình của “Việt hóa phim Hàn”
Lê thê, rời rạc, gây mệt mỏi cho người xem là nhận xét chung của khán giả theo dõi bộ phim "Việt hóa phim Hàn" không thành công này
Thẩm định phim có quy về một mối?
Xoá bỏ hạn ngạch nhập, quy định tỉ lệ phim Việt phát sóng trên truyền hình và thống nhất việc kiểm duyệt phim chiếu rạp và truyền hình là những vấn đề được các đại biểu Quốc hội bàn thảo nhiều nhất trong phiên thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện ảnh ngày 28/5.
Liveshow hi-end đầu tiên ở VN
Sau đĩa nhạc Bóng tối ly cà phê (Shadow in the dark - đề cử giải Cống hiến Album của năm 2008 với hơn 2.000 đĩa được bán hết, 2.000 bản đĩa thứ hai, Thanh Lam Acoustic, cũng được bán hết ngay trong tuần đầu tiên ra mắt) được giới chuyên môn đánh giá cao, nhà nhiếp ảnh Lê Thanh Hải tiếp tục đam mê hi-end của mình, với một liveshow hi-end trong vai trò nhà sản xuất.
Bình văn: niềm hoài cổ của một hoạ sĩ cách tân
“Giới nghiên cứu mỹ thuật, điển hình là Thái Bá Vân đã xem việc phát hiện bức Bình văn của Lê Huy Miến vào năm 1971 là “cái mốc của lịch sử mỹ thuật” Việt Nam “vì nó làm cho hội hoạ hiện đại Việt Nam có thêm một phần tư thế kỷ tuổi đời” (tức trước thời điểm trường mỹ thuật Đông Dương thành lập năm 1925)
Trang 200/214