Nghiên Cứu & Bình Luận
Nguyễn Xuân Sanh với “Buồn xưa”
ĐỖ LAI THUÝNgàn mây tràng giang buồn muôn đời                                 Nguyễn Xuân Sanh
VŨ QUẦN PHƯƠNGTên thật cũng là bút danh, sinh ngày 18-9-1949 tại quê gốc huyện Lệ Thuỷ, Quảng Bình.
TRẦN THỊ THANHTừ Hán Việt là một số lớp từ khá quan trọng trong ngôn ngữ tiếng Việt của người Việt Nam. Với con số 60-70% từ Hán Việt có trong tiếng Việt, nó đã và đang đặt ra một nhiệm vụ cấp thiết làm thế nào để cho mọi người dân Việt Nam, đặc biệt là tầng lớp thanh, thiếu niên viết và nói đúng tiếng Việt trong đó có từ Hán Việt.
HỒ TIỂU NGỌCLTS: Nhân dịp kỷ niệm 53 năm Quốc khánh nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, Sông Hương xin trân trọng giới thiệu bài thơ sau đây của tác giả Đoàn Duy Thành. Bài thơ thể hiện tình hữu nghị cao quý của nhân dân hai nước Việt - Trung.
HỒNG NHU            (Tham luận tại Hội nghị Văn học Miền Trung lần thứ II tháng 9-2002) LTS: Hội nghị văn học miền Trung lần thứ hai vừa diễn ra tại thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá trong 2 ngày 19 và 20 tháng 9 năm 2002. Gần 80 nhà văn của 18 tỉnh thành từ Bình Thuận đến Thanh Hoá đã về dự. Ngoài ra còn có đại diện các hội đồng chuyên môn, các ban công tác, các cơ quan báo chí xuất bản của Hội Nhà văn Việt cũng có mặt trong cuộc hội ngộ này.
THÁI BÁ LỢIMột nhà văn lớp đàn anh của tôi tâm sự: Chỉ có miền Trung mới có văn xuôi thôi, vì ở đây từ đất đai, khí hậu con người luôn luôn được thử thách, được cọ xát, được tôi rèn, với hoàn cảnh khắc nghiệt như vậy mới bật ra tư tưởng, mà văn xuôi là tư tưởng.
NGUYỄN TRỌNG TẠO1. Không nhà thơ nào muốn lặp lại những gì thơ ca đã có, kể cả lặp lại chính mình. Đi tìm cái lạ cái mới, chính là bản chất của sáng tạo.
NGUYỄN QUANG HÀHình như trong máu của người Việt đều có một chút máu thi nhân. Cho nên thấy ai cũng mê thơ cả. Chả thế mà tít mãi vùng hẻo lánh, các bà mẹ ru con bằng Kiều, bằng ca dao. Lời ru giống như một sự ngẫu hứng, cứ thế tự trào ra từ tâm hồn mình.
Nhà ái quốc và nhà giáo dục lớn của nước ta đầu thế kỷ XX
TRẦN THANH ĐẠMNgày13 tháng 06 năm 2002 vừa qua là dịp kỷ niệm lần thứ 75 ngày mất của một trong những nhà yêu nước và cách mạng tiền bối, một nhà giáo dục lớn của nước ta đầu thế kỷ XX: chí sĩ Lương Văn Can (1854-1927).
Fantine, Cosette và chiếc đòn gánh Việt Nam
LÊ HỒNG SÂM Cách đây mươi năm, trong một cuộc phỏng vấn thân mật, chị Lộc Phương Thuỷ có hỏi tôi về những kỷ niệm đáng nhớ, liên quan đến văn học, nhất là văn học Pháp. Tôi đã kể cho chị Thuỷ mẩu chuyện nhỏ mà hôm nay tôi xin thuật lại, dưới tiêu đề phù hợp với một trong hai nội dung của hội thảo Fantine, Cosette và chiếc đòn gánh Việt .
HỒNG NHULTS: Những cuộc trao đổi mang tính nghề nghiệp về thơ ở tầm "vĩ mô" dường như đang co lại ở tầm "vi mô". Các ý kiến khác nhau, thậm chí ngược nhau trong tranh luận học thuật là chuyện bình thường. Song, sẽ không bình thường khi công cuộc đổi mới của Đảng đã bước vào nền kinh tế tri thức mà vẫn còn những "tư duy thơ" theo cơ chế suy diễn với những mục đích gì đó, ngoài thơ.Nhằm rộng đường dư luận, Sông Hương xin được trao đổi lại một trường hợp cụ thể sau đây.
MAI VĂN HOANỞ Huế tôi đã có nghe bạn bè nói sơ qua về cuộc hội thảo tập thơ "Đám mây lơ lửng" của Hoàng Vũ Thuật, tác phẩm đoạt giải A giải thưởng VH-NT Lưu Trọng Lư lần thứ hai (1996 - 2000) do Hội Văn nghệ Quảng Bình tổ chức.
Các nhà văn cho điểm Marcel Proust
ĐÀO DUY HIỆP“Đi tìm thời gian đã mất” của Marcel Proust (1871-1922) là một tiểu thuyết đồ sộ gồm bảy tập với trên dưới ba nghìn trang ngày nay đã được độc giả toàn thế giới say sưa đón đọc và được nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu đánh giá rất cao.
Nỗi đau thế kỉ và ý nghĩa nhân văn trong tác phẩm Victor Hugo
THÁI THU LANThông thường, mỗi văn nhân nghệ sĩ đều có nỗi đau đời, nỗi đau nhân thế. Nỗi đau này băt nguồn từ tấm lòng nhân ái và ý thức trách nhiệm của người nghệ sĩ trước cuộc sống và số phận con người qua những biến động của xã hội.
HOÀNG QUẢNG UYÊNTôi yêu mến và quý trọng những câu thơ như là "không thơ" của chị:Câu thơ nước chảy bèo trôi/ Vẫn nghiêng về phía phận đời khổ đau. (Hương cỏ)
Đọc Lão Tử
FRANÇOIS JULLIEN                                        LTS: Hạ tuần tháng tư năm 2001, nhà triết học F.Jullien đến thăm Hà Nội nhân dịp lần đầu tiên công trình của ông được giới thiệu ở Việt Nam trong văn bản tiếng Việt (Xác lập cơ sở cho đạo đức- N.x.b Đà Nẵng, 2000). Cuối năm nay sẽ được xuất bản bản dịch công trình Bàn về tính hiệu quả ( F.Jullien. Traité de l’efficacité.Grasset, 1997). Sau đây là bản dịch chương III của tác phẩm này (do khuôn khổ của tạp chí, có lược đi một số đoạn). Nhan đề do chúng tôi đặt. Trong bài, số thiên đơn thuần (chẳng hạn th.81) là số thiên trong sách Đạo Đức Kinh còn gọi là sách Lão tử.
Vài suy nghĩ về tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường
NGÔ MINH Tôi quen biết với anh Tường hơn 25 năm nay ở Huế như một người bạn vong niên thân thiết. Trong máy tính của tôi còn lưu trữ bài Anh Tường ơi viết từ năm 1998, gần 3000 chữ chưa công bố. Đó là bài viết mà nhà văn Nguyễn Quang Hà, Tổng biên tập Tạp chí Sông Hương lúc đó, bảo tôi viết, sau chuyến chúng tôi đi thăm anh Tường bị trọng bệnh đang nằm hôn mê ở Bệnh viện Đà Nẵng về.
Thông điệp thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường
HỒ THẾ HÀHoàng Phủ Ngọc Tường dấn thân vào nghiệp bút nghiên bằng thơ cùng những năm tháng "hát cho đồng bào tôi nghe" sục sôi nhiệt huyết đấu tranh chống thù và ước mơ hòa bình trên quê mẹ Việt yêu dấu.
PHẠM PHÚ PHONG"Tôi ngồi nhớ lại tất cả nỗi trầm tư dài bên cạnh mớ hài cốt khô khốc của anh Hoàng. Trước mắt tôi, tất cả cuộc sống đầy những hùng tráng và bi thương vốn đã từng tồn tại trên mảnh đất rừng này, giờ đã bị xoá sạch dấu tích trong sự câm nín của lau lách. Như thế đấy có những con đường không còn ai đi nữa, những năm tháng không còn ai biết nữa, và những con người chết không còn hắt bóng vào đâu nữa...
LÊ THỊ HƯỜNG1. Yêu con người Hoàng Phủ Ngọc Tường trong thơ, quý con người Hoàng Phủ trong văn, tôi đã nhiều lần trăn trở tìm một từ, một khái niệm thật chính xác để đặt tên cho phong cách Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Trang 51/55
1 ...49 50 5152 53 ...55