Nghiên Cứu & Bình Luận
Đồng tính nữ - một vệt khác

LÊ THỊ HƯỜNG

Khi WHO công nhận đồng tính không phải là bệnh lí tâm thần1 và khi quan niệm đa giới tính đã công khai đối thoại với xã hội thì văn chương không thể đứng ngoài.

Nguyễn Quang Hà và một tâm hồn thi sĩ

YẾN THANH

Nguyễn Quang Hà là một cây bút đã để lại nhiều dấu ấn trong nền văn học Việt Nam đương đại nói chung và văn học Cố đô Huế nói riêng.

Nguyễn Phi Khanh và bài thơ "Hóa thành Thần Chung"

LÊ NGUYỄN LƯU

Sợi xích chằng buộc mối tơ duyên giữa công chúa Huyền Trân và quốc vương Chế Mân năm 1306 đã đưa vào bản đồ Đại Việt một vùng sông núi thuộc hai châu Ô Rí (1), nhà Trần đổi tên thành châu Thuận, châu Hóa, thường gọi chung Thuận Hóa.

Vài mẹo về tiểu thuyết dài (tiếp theo và hết)


PHAN NGỌC

Tặng các nhà tiểu thuyết trẻ

Hình tượng con rồng trong các nền văn hóa thế giới

HUỲNH THẠCH HÀ

Rồng (trong tiếng Anh gọi là dragon) là loài vật mang tính tưởng tượng, một biểu tượng văn hóa, ra đời từ sự nỗ lực của con người trong việc tìm hiểu và nhận thức thế giới tự nhiên.

Vài mẹo về tiểu thuyết dài (tiếp theo)


PHAN NGỌC

Tặng các nhà tiểu thuyết trẻ

Đề tài chiến tranh trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ Đổi mới

BÙI NHƯ HẢI

Văn học Việt Nam có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, mật thiết với lịch sử nước nhà, vì thế viết về chiến tranh đã trở thành một khuynh hướng cơ bản, một đề tài lớn, mang tính truyền thống, thể hiện, phản ánh một cách phong phú, sinh động nhất về bức tranh hiện thực chiến tranh trong những giai đoạn lịch sử đặc biệt nhất của dân tộc.

‘Đường đời muôn nẻo’: Những mối giao cảm và cộng hưởng

TRẦN BẢO ĐỊNH

Nhà văn lão thành Nguyễn Khắc Phê tiếp tục trình làng văn và bạn đọc gần xa tập sách Đường đời muôn nẻo trong tháng 7/2023. Đây là những trang viết tạp bút và bình văn do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành.

Vài mẹo về tiểu thuyết dài (tiếp theo) *

PHAN NGỌC

  Tặng các nhà tiểu thuyết trẻ

Văn Cao, một đường thơ

PHÙNG GIA THẾ

“Một người ngồi hai mươi năm
Cuộc buồn vui ly rượu đắng”
                       
(Trịnh Công Sơn)

Đạm Phương - từ báo chí đến tiểu thuyết tân văn

PHẠM PHÚ UYÊN CHÂU - PHẠM PHÚ PHONG

Đạm Phương tên thật là Công Tôn Nữ Đồng Canh, thứ nữ của Hoằng Hóa quận vương Nguyễn Miên Triện, hoàng tử thứ 66 của vua Minh Mạng.

Đồng vọng yêu thương cho những đứa trẻ trong chiến tranh

HẠNH NGUYÊN

Hình tượng người chiến sĩ nhỏ tuổi Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy với sự dũng cảm kiên cường đến phi thường, với lời hát cất lên thật say sưa và cái chết không khó dự đoán đã trở thành một tượng đài phê phán chiến tranh trong lòng độc giả. Victor Hugo của hai thế kỷ trước đã đứng về phía những người khốn khổ, nhất là trẻ em để nói tiếng nói yêu thương đồng thời lên án chiến tranh.

Về hai bài thơ viết về núi Ngự của vua Minh Mạng và Miên Thẩm

TRẦN VIẾT ĐIỀN

Thơ viết về núi Ngự Bình của vua Thiệu Trị “Bình lãnh đăng cao”, một trong 20 bài thơ trong Thần kinh nhị thập cảnh, được nhà vua sáng tác năm 1843, cho khắc bia và tôn trí trong nhà bia ở chân núi Ngự.

Truyện và ký Hà Khánh Linh hay là vọng âm nối dài thương nhớ

HỒ QUÝ YÊN

Tập truyện và ký Sở Nghiên cứu địa lý của Hà Khánh Linh do Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2023, là kết quả của vốn sống trực quan và ký ức tâm hồn cùng quá trình chiêm nghiệm của nhà văn trước hiện thực cuộc đời đang vỗ vào trang văn muôn ngàn lớp sóng.

Truyện ngắn và tiểu thuyết - khái niệm và thể loại

PHẠM PHÚ PHONG

Hai thể loại giữ vai trò nòng cốt và xung kích trong văn xuôi hiện đại của nhiều nước trên thế giới là tiểu thuyết và truyện ngắn.

Thơ sen


MINH HUỆ

Trong đầm gì đẹp bằng sen...

Trang 1/55
12 3 4 5 ...55