PHAN THỊ BẠCH HẠC
Các vũ khúc Cung đình là những sản phẩm mang tính kế thừa của các triều đại Phong kiến tồn tại hàng nghìn năm và kết tinh dưới triều Nguyễn. Đây là một loại hình nghệ thuật mang đậm tính triết lý và thẩm mỹ của văn hóa phương Đông.
XUÂN VINH
"Lục cúng hoa đăng”, một điệu múa quan trọng nằm trong hệ thống các vũ khúc cung đình triều Nguyễn. Đây là điệu múa có nguồn gốc từ lâu đời và đến hôm nay dù trải qua thời gian với bao biến cố của lịch sử, nhưng nó vẫn tồn tại, tuy không còn nguyên vẹn như những gì ban đầu nó vốn có.
Nghệ thuật cung đình nói chung, các vũ khúc cung đình Huế nói riêng là những sản phẩm mang tính kế thừa của các triều đại phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, được kết tinh và đi tới sự hoàn mỹ dưới thời nhà Nguyễn.
Đỗ Hồng Ngọc - Nguyên Cẩn - Trần Hoài Lâm - Trần Nhã Phương Uyên - Nguyễn Văn Toan
ĐẶNG THỊ THÁI HÀ
(Đọc Người ăn chay của Han Kang)
Bất cứ điều gì chúng ta có thể làm với những con vật chúng ta cũng có thể làm với nhau, chỉ là chúng ta đã thực hành trên chúng trước mà thôi
(Surfacing, Margaret Atwood, 121)
TRẦN KIÊM ĐOÀN
Cái tên vừa đẹp, vừa kiêu sa mà cũng rất nhu hòa và sương khói như một huyền thoại sử thi: Huyền Trân Công Chúa.
NGUYỄN THỊ TỊNH THY
Hẳn người yêu văn chương còn nhớ đến tiểu thuyết Linh Sơn của nhà văn Cao Hành Kiện, Nobel văn chương năm 2000. Tác phẩm viết về hành trình đi tìm Linh Sơn - ngọn núi linh hồn - của một nhân vật.
Ngàn Thương - Đông Hà - Nguyên Quân - Lê Vĩnh Thái - Mai Văn Hoan
Trường ca
Nhạc và lời: PHẠM DUY
Phần thứ hai: Qua miền Trung (trích)
BÙI THANH TRUYỀN
Khi con người rời xa thiên nhiên, trái tim họ sẽ trở nên khô cằn
(Ngạn ngữ Mĩ)
TRẦN CHÂU LONG
Huyền Trân ơi, trong tiếng mõ cầu kinh của con đêm nay ta thấy lòng con còn nhiều vướng bận. Con hãy tìm cách để lại những ưu phiền cho nhân gian để lòng mình thanh thản theo từng tràng mõ cầu kinh.
TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT
Thế kỉ 21 là thế kỉ mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, con người phải đối mặt với nhiều nguy cơ sinh thái nhất.
TRẦN NGUYÊN
Tùy bút
Tôi choàng tỉnh trong đêm sương buốt, lạ thay, vầng trăng xanh rêu còn chếch phía ngọn tháp. Tôi bước đến gần, toàn thân rợn ngợp.
Mây vẫn vờn trên đỉnh tháp được gội rửa bằng sương và nước mắt. Như chưa từng có nỗi đau nào vương lại. Như chưa từng có bóng dáng của chàng và nàng vương lại qua mấy trăm năm rêu phủ hoang liêu.
TRẦN BẢO ĐỊNH
Một.
Quê tôi bây giờ không còn mùa nước nổi đúng nghĩa nổi như từng nổi nước Đồng Tháp Mười. Và, có lẽ, câu hò ngày cũ: “Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua/ Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng” đã lặng lẽ đi vào kho tàng chuyện cổ tích dân gian.
NGUYỄN BẢO TRÂM
Tôi trôi đi, tôi nghe tiếng của Mơ Leng gọi tôi. Mơ Leng đang chạy trên bờ, Mơ Leng chạy đua với dòng nước cuộn xiết mong nhìn thấy thân xác tôi. “Mơ Leng ơi, người miền xuôi đã làm vỡ những giấc mơ màu xanh của em rồi.” Tôi nói.
TRẦN DUY PHIÊN
1.
Ngày nghỉ học, cháu theo bố lên rẫy. Làm nông phải tận dụng công nhà, thuê mướn cả, tới lúc thu hoạch chỉ đủ trả nợ, không còn cái ăn - Bố cháu thường ra rả đêm ngày như thế.
TRẦN ĐẠI VINH
Vào cuối thế kỷ XIII, đứng trước cuộc tấn công của quân đội Nguyên Mông, hai nước Chiêm Thành và Đại Việt đã anh dũng kháng cự và hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ đất nước, nhân dân.
Trong khi thi sĩ đang mơ mộng để đuổi bắt những ý tưởng về nhân sinh thì ở đâu đó trên hành tinh, những cánh rừng đang bị đốn hạ. Trong khi một nhà kinh tế đang hụt hẫng bởi lợi nhuận không được nhân lên, thì ở đâu đó biển đang chết. Trong khi những nhà giáo dục đang ngày đêm ngợi ca cuộc sống và tình yêu con người trên các giảng đường, thì ở đâu đó có những chân trời không có lấy một cánh chim bay. Trong khi một nhà chính trị, nhà triết học đang mải mê với những học thuyết của mình, thì ở đâu đó đang có những cánh đồng trơ trụi, khô cằn và dần biến thành sa mạc.
HẠ NGUYÊN
Sang xuân, khi những giọt sương mai lưu dấu những ký ức nồng nàn rồi vỡ ra muôn vàn chớp mắt trong không gian, đó cũng là lúc Lễ hội Đền Huyền Trân ở Huế lại rộn ràng trên đỉnh núi Ngũ Phong.