Âm nhạc
Đây Thôn Vỹ Dạ

PHẠM DUY

(Trong trường ca Hàn Mặc Tử của Phạm Duy)

Từ Sông Hương đến "Thiên Thai"

NGUYỄN THỤY KHA

Có thể nhận ra sự giao hòa giữa nhiều chiều cảm xúc trong quá trình thai nghén bài hát "Thiên Thai". Song có lẽ cái lớn nhất, cái bao trùm, cái gốc để tỏa ra sự tràn trề giai điệu của bài hát này chính là sự phản ảnh có thực của một dòng sông nào đó.

Ca Huế xưa và nay

DƯƠNG BÍCH HÀ

Huế - theo dòng chảy của thời gian, đã trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử; âm nhạc Huế cũng không nằm ngoài “luồng” của dòng chảy đó.

Xuân về nhớ mãi quê hương

LÊ MỘNG NGUYÊN

Gió xuân về âu yếm ngàn hoa/ Trời quê hương ngát say lòng ta/ Bước đi còn vương dáng xưa/ trầm ngâm hồn nước âm thầm!...

Hoa trái mùa xuân

MAI XUÂN HÒA (Thơ: Nguyễn Tất Thịnh)

Phải chăng em là gió/ phải chăng em là mây/ Gió nghiêng chao nhè nhẹ/ mây bồng bềnh bay bay…

Cho em tròn ngày thơ

NGUYỄN VĂN VŨ

Thời gian

KHÚC DƯƠNG (Thơ VĂN CAO)

Chào Huế

PHẠM PHƯỚC NGHĨA

Phạm Duy: thơ phổ nhạc
ĐẶNG TIẾN “Bộ môn” Thơ đang lùi bước trong xã hội hiện đại. Đời sống đô thị nhanh bước theo nhịp tiến hóa của công nghiệp, đẩy lùi biên độ của thơ: kỹ thuật hiện đại cung cấp cho quần chúng - nhất là thanh niên - những phương tiện giải trí và truyền thông hấp dẫn và nhanh chóng hơn những bài bản vần vè trước đây - dù sao cũng gắn liền với nếp sống nông thôn.
Thư tình gửi một người, cuốn sách giải mã ca từ và soi chiếu con người Trịnh Công Sơn
NGUYỄN HOÀN Nhân kỷ niệm 10 năm ngày nhạc sĩ Trịnh Công Sơn về cõi thiên thu 1/4 (2001-2011), Nhà xuất bản Trẻ xuất bản cuốn sách “Thư tình gửi một người” tập hợp hơn 300 trang thư tình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn gửi Ngô Vũ Dao Ánh, người tình có ảnh hưởng mạnh mẽ và lâu bền trong cảm hứng sáng tạo âm nhạc của nhạc sĩ.
Hoa anh đào vẫn nở- Nhạc Trương Pháp, lời Lãm Thắng
Hưởng ứng cuộc vận động sáng tác Văn học Nghệ thuật hướng về thiên tai với chủ đề “Nguyện cầu cho nạn nhân động đất tại Nhật Bản”.
Bất khuất hoa Anh Đào- Nhạc Đại Dũng, thơ Hải Trung
Hưởng ứng cuộc vận động sáng tác Văn học Nghệ thuật hướng về thiên tai với chủ đề “Nguyện cầu cho nạn nhân động đất tại Nhật Bản” do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức.
Vượt qua sô phận- Nhạc Phạm Phước Nghĩa, lời Lê Đức Khanh- PPN
Hưởng ứng cuộc vận động sáng tác Văn học Nghệ thuật hướng về thiên tai với chủ đề “Nguyện cầu cho nạn nhân động đất tại Nhật Bản” do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức.
Đóa hoa tưởng niệm- Nhạc và lời Phạm Phước Nghĩa
Hưởng ứng cuộc vận động sáng tác Văn học Nghệ thuật hướng về thiên tai với chủ đề “Nguyện cầu cho nạn nhân động đất tại Nhật Bản” do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức.
Âm nhạc trong lễ cầu mùa của người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế
DƯƠNG BÍCH HÀDân tộc Tà Ôi, cũng như các dân tộc cư trú dọc Trường Sơn, âm nhạc là một bộ phận thiết yếu trong đời sống văn hóa của họ, nó không chỉ mang chức năng giải trí đơn thuần mà gắn liền với tín ngưỡng, với đời sống tâm linh, là phương tiện để tiếp xúc với thần linh.
Cái tôi của người nghệ sĩ - nhìn từ một số biểu thức so sánh trong ca từ Trịnh Công Sơn
NGUYỄN THỊ HỒNG SANHNgười ta gọi Trịnh Công Sơn là “sứ giả tình yêu”, “người tình của mọi thế hệ”, nhưng có lẽ chức danh “con người thi ca” mà nhạc sĩ Văn Cao yêu mến dành tặng cho ông là phù hợp hơn cả.
VIỆT ĐỨCCâu trả lời đầu tiên vẫn thuộc về môi trường sinh hoạt âm nhạc. Hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh mỗi đêm có đến 50 tụ điểm ca nhạc hoạt động với cơn sốt ca sỹ leo thang đến chóng mặt.
Ca trù qua một số truyền thuyết
TrẦn thỊ AnCho đến nay, ca trù vẫn là một thể loại văn chương âm nhạc rất xa lạ với đông đảo đại chúng. Trong ấn tượng chung, ca trù là một sinh hoạt âm nhạc trước hết gắn với lễ lạt của các ông hoang bà chúa hay các miếu đền, sau nữa là thú ăn chơi ở dinh quan, thậm chí trở nên sa đọa và trụy lạc nơi ca quán.
Âm nhạc cổ truyền xứ Huế, trong mối quan hệ bác học và dân gian
Dương Bích HàCũng như các loại hình nghệ thuật khác, nền âm nhạc cổ truyền luôn tồn tại hai dòng: âm nhạc bác học và âm nhạc dân gian.Ở Huế, trên một thế kỷ là kinh đô của triều đại phong kiến Việt Nam, nên đặc biệt, tính chất này được bộc lộ rất rõ và triệt để, là nơi phân chia rạch ròi nhất các giai tầng trong xã hội, trong văn hóa nghệ thuật.
Vài hồi ức của một người cháu về ông đội nhã nhạc Nam triều
NGUYỄN ĐẮC XUÂNNgày xưa, xã hội Việt Nam thực hiện nguyên tắc “phụ truyền tử kế” (cha truyền con nối), cho nên ông nội tôi - cụ Nguyễn Đắc Tiếu (sinh 1879), người làng Dã Lê chánh, xã Thủy Vân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên, lúc mới lên mười tuổi, đã được cố tôi (lính trong đội Nhã nhạc Nam triều) đem vào Đại nội học Nhạc cung đình (Musique de Cour).
Trang 25/29
1 ...23 24 2526 27 ...29