VỌNG RA BIỂN
Phan Vinh- tên anh thắm sắc đảo xanh
Ghi chép Trong hàng nghìn hòn đảo của Việt Nam, chắc chỉ duy nhất hòn đảo nhỏ “nửa nổi nửa chìm” trong quần đảo Trường Sa mang tên người- Phan Vinh, thuyền trưởng tàu C325 huyền thoại.  
Biển Đông: Đường tới Công lý
Mục đích cao nhất của quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông là đạt được Công lý. Đây là quá trình gian nan vất vả, vì kẻ mạnh luôn có xu hướng áp đặt, chèn ép và từ chối Công lý. Nhưng lịch sử đã chứng minh, Công lý hoàn toàn có thể đạt được, nếu có lòng quả cảm và chiến lược đấu tranh đúng.
Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam giai đoạn 1975 – 1991
Kể từ tháng 4-1975, Hải quân Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tiếp quản toàn bộ quần đảo Trường Sa và các đảo khác trên Biển Đông. Sau đó, nước Việt Nam thống nhất với tên gọi Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN), với tư cách kế thừa quyền sở hữu các đảo và quần đảo từ các chính quyền trước theo luật pháp quốc tế và sự liên tục của lịch sử, có trách nhiệm tiếp tục khẳng định và duy trì việc bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Trường Sa trong tim người lính năm xưa
Anh là Nguyễn Duy Dương, một người lính hải quân đã may mắn sống sót và trở về an toàn trong trận chiến bảo vệ Trường Sa năm 1988. Xoa đầu cậu con trai đang xúng xính trong bộ đồng phục học sinh xanh trắng chuẩn bị đến trường, anh cười nheo mắt: “Sắp tới sinh nhật nó rồi đây. Thằng cu này sinh đúng ngày 14 tháng 3 năm 1998, tròn 10 năm ngày bố nó thoát chết ở Trường Sa. Ai cũng bảo tôi khéo chọn ngày sinh cháu”.
Bệnh hoài cổ và lý sự của
Nói về cái lý "nhắc đến tên tôi có nghĩa là của tôi" của Trung Quốc, một bình luận của độc giả trên tờ Economist mỉa mai: "Biển Nam Trung Hoa nên nó là của Trung Hoa? Vậy là Ấn Độ Dương sẽ thuộc về Ấn Độ? Nếu đó là thật, có lẽ các quốc gia khác cũng nên nghiêm túc xem xét việc thay đổi quốc danh... Về phần Trung Quốc, có lẽ họ sẽ muốn đổi tên nước thành "Thái Bình Dương."
Biển Đông và nguyên tắc 4T
Đấu tranh bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông là một công cuộc gian khó, lâu dài và phức tạp. Tình huống nào cũng có thể xảy ra, nên sẵn sàng chuẩn bị để đối phó với những tình huống xấu là việc làm cần thiết. Vì thế, sau khi đã xác định công thức 4K: Kiên định - Kiên quyết - Kiên cường - Kiên trì làm định hướng cho tâm trí thì cần những nguyên tắc chỉ đạo thích hợp làm phương châm hành động trong suốt tiến trình này.
Quần đảo Hoàng Sa trong sách Đại Nam nhất thống chí
“Đại Nam nhất thống chí” là sách địa lý chính thức của triều đình nhà Nguyễn do Quốc sử quán biên soạn từ năm 1865 đến 1910. Đây là bộ sách thể hiện được tất cả ranh giới chủ quyền của vương triều Nguyễn cả phần đất liền và hải đảo. Trong bộ sách này đã phản ánh rất rõ ràng về quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi. 
Biển Đông: Giành thời cơ, thoát hiểm hoạ
Bài phân tích của TS Lê Hồng Nhật (ĐHQG, TP.HCM) là một góc nhìn sâu về bản chất xung đột chủ quyền ở Biển Đông, cuộc chơi chèn ép chủ quyền song phương mà Trung Quốc đang tiến hành, đồng thời kiến nghị những lựa chọn chính sách cho Việt Nam.
Từ biển Giao Chỉ tới đường lưỡi bò
Bao năm qua, một luồng quan điểm lớn ở Trung Quốc đã cố tình gây ra sự hiểu nhầm khi lợi dụng tên gọi biển Nam Trung Hoa (do người phương Tây gọi) để phán rằng biển của Trung Quốc bao chiếm gần như toàn bộ biển Đông.
Đề nghị Quốc hội thông qua Luật biển trong năm nay
Chiều 29/6, tại phiên họp Thường vụ Quốc hội, nhiều ý kiến cho rằng, với tình hình biển Đông hiện nay, Quốc hội cần sớm thông qua Luật biển trong năm nay.
'Quan điểm đe dọa VN không đại diện cho 1,4 tỷ người Trung Quốc'
Phản ứng của Việt Nam đối với Trung Quốc trong vấn đề chủ quyền ở biển Đông là mạnh mẽ nhất trong vòng 20 năm qua. Ông Lê Văn Nghiêm, Cục trưởng Thông tin đối ngoại trao đổi với VnExpress xung quanh quan điểm thông tin về sự kiện biển Đông.
Phố người Hoa ở Việt Nam – chính sách hay tầm nhìn?
Câu nói “nước mất, nhà tan” ai cũng biết nhưng câu nói “ mất giống thì mất nước” chắc ít người để ý. Nói một vài điều về lịch sử để thấy rằng chúng ta, con cháu ngày nay rất chóng quên lời dạy của tiền nhân. Nhìn thấy cái lợi con con trước mắt mà quên cái hiểm họa nghìn đời.
Trường Sa trong ký ức các nhà báo
Dù ở đảo chìm, đảo nổi hay nhà giàn, những cán bộ, chiến sĩ Hải quân Việt Nam đều vượt lên gian khổ, sống trong hiểm nguy để bảo vệ chủ quyền đất nước. Trường Sa là nơi nhiều nhà báo đặt chân đến đã nhòe lệ vì xúc động.
Chuyện về ngư trường Hoàng Sa
Chúng tôi đến đảo Lý Sơn khi cây bàng biển cổ thụ trước chùa Hang trổ những chùm hoa cuối mùa trắng tím; khi lão ngư ngồi bờ kể về ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa...
Biển Đông và chuyện “con ếch chịu nóng”
Cứ ngồi yên, và bị cảm giác cũng như thói quen cũ chi phối, chúng ta sẽ cảm thấy không có đe dọa (hoặc đe dọa quá nhỏ) thì đến một lúc nào đó sẽ vô cùng thiệt thòi, trở tay không kịp.
Việt Nam chủ trương hòa bình ở Biển Đông
Trong cuộc gặp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc ngày 25/6, Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam Hồ Xuân Sơn khẳng định lập trường mong muốn hòa bình ở Biển Đông của chính phủ Việt Nam.
Thấy gì từ Hội thảo Biển Đông ở Mỹ
Đã xuất hiện tín hiệu tích cực của một giải pháp được xây dựng trên nền tảng của luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Luật biển 1982, có tính đến tình hình thực tế liên quan đến các tranh chấp lãnh thổ và vùng biển ở Biển Đông và quyền lợi hợp pháp của các quốc gia ven Biển Đông cũng như các quốc gia có tham gia sử dụng Biển Đông.
Hào phóng thềm lục địa
NGUYỄN THANH MỪNG Thơ
Việt-Trung giải quyết hòa bình các bất đồng
Việt – Trung giải quyết hòa bình các bất đồng trên biển giữa hai nước thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị; tránh lời nói và hành động làm tổn hại đến tình hữu nghị và lòng tin của nhân dân hai nước. 
Trang 32/35
1 ...30 31 3233 34 35