Mỹ thuật Huế
Họa sĩ Phạm Đăng Trí
LÊ VĂN THUYÊNThuộc lớp họa sĩ được đào tạo cuối cùng ở trường Mỹ thuật Đông Dương, nhưng họa sĩ Phạm Đăng Trí đã đi vào con đường hoạt động nghệ thuật chủ yếu là bằng cái vốn tự học tập, tự tìm tòi và nghiên cứu riêng của mình.
Họa sĩ Bửu Chỉ
NGUYỄN HỮU NGÔKhu nhà máy bên kia sông tràn đầy sức sống giữa một bầu trời êm ả. Những bông cỏ chen nhau vươn lên… và bỗng nhiên một cánh chuồn chuồn đỏ thắm đáp xuống - một chi tiết thật bất ngờ và thú vị. Toàn thể bức tranh tỏa ra ánh dịu dàng của một buổi sáng mùa xuân.
Trường Sa - trong tâm thức người lính của Lê Văn Nhường
ĐẶNG MẬU TỰUKhi được Hội Mỹ Thuật Việt Nam phân bố cho miền Trung một suất đi thực tế Trường Sa, Họa sĩ Lê Văn Nhường là một điểm trong tầm ngắm để được giới thiệu đi trong chuyến hải hành này. Trường Sa là một trong những mục tiêu mà Hội Mỹ thuật quan tâm trong cuộc vận động sáng tác về biển đảo trong năm 2010 - là điểm nóng vì là tiền tiêu của Tổ quốc. Ai cũng mong có một lần được đi đến đó.
Tình bạn thăng hoa nghệ thuật!
THANH TÙNGVào những ngày cuối tháng 7-2010 Đinh Cường từ Mỹ về và Phan Ngọc Minh từ Đà Nẵng ra tổ chức một cuộc triển lãm tranh ở gallery Chiêu Ê - số 89 Minh Mạng, thành phố Huế - nhà riêng của hoạ sĩ Hoàng Đăng Nhuận.
Lê Quý Long một tấm lòng với Hà Nội
TRẦN THANH BÌNHCách đây đúng 9 năm, có một họa sĩ xứ Huế đã lang thang gần 2 tháng trời trên những góc phố cổ kính Hà Nội để "chiêm nghiệm", đó là Lê Quý Long.
Một họa sĩ sống hết mình vì nghệ thuật
LÊ QUÝ LONGMùa xuân năm ấy, vào dịp Tết, chợt nhớ đến người bạn đồng nghiệp ở cách thành phố hơn hai kilômét về phía tây dọc theo dòng sông Hương. Anh ở gần chợ Long Thọ, bên trái là con đường đi đến sân Hổ Quyền.
Hãy cho nó hiện ra chứ đừng để thấp thoáng
SĨ THIỆNTrại sáng tác điêu khắc Quốc tế lần 2 được tổ chức tại Huế đã kết thúc được 3 tháng. Bằng sự lao động sáng tạo, bất chấp cái "mưa thúi đất thúi trời", 14 nhà điêu khắc Việt Nam là 16 nhà điêu khắc đến từ châu Mỹ, châu Âu, châu Á đã để lại cho Huế 30 bức tượng, một món quà vô giá và vĩnh hằng.
Họa sĩ Đặng Mậu Tựu - Người nhen lửa
NGÔ MINHTôi quen biết họa sĩ Đặng Mậu Tựu từ những ngày gửi con trai đi học lớp hội họa ở Nhà Thiếu nhi Huế. Những ngày đó thiếu nhi đến học vẽ đông lắm. Có lớp buổi sáng, buổi chiều, lại có lớp ban đêm. Lớp nào cũng có mặt thầy Đặng Mậu Tựu có mái tóc bồng bềnh như sóng Quy Nhơn, mặt mày hốc hác vì thiếu ngủ và thiếu dinh dưỡng, cặm cụi dạy các cháu cách cầm cọ, pha màu, phác thảo tranh. Rồi thầy Tựu dắt các em đi chơi Bạch Mã, Lăng Cô... để tìm cảm hứng vẽ.
Nghĩ về một họa sĩ còn sống
LGT: Sau hơn năm tháng bị tai biến, họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận đang dần hồi phục trở lại. Ý thức sống là sáng tạo đã thôi thúc người họa sĩ. Và như vậy toile đã căng lại trên khung, màu cũng đã sẵn sàng.A. Camus trong một cơn bệnh đã chiêm nghiệm “Bệnh tật là một dòng tu kín”. Hy vọng rằng trong ngọn lửa sáng tạo nhen lên lần này, tranh Hoàng Đăng Nhuận có thêm nhiều chiêm nghiệm mới trong dòng tu kín của mình.S.H
ĐẶNG MẬU TỰU... Về quê, về quê, ai cũng có ít ra một lần về quê.Về cái nơi chôn nhau cắt rốn ấy, dù giàu nghèo đến đâu thì mảnh đất ấy cũng rất thiêng và rất riêng với mình.
Cõi lặng một tâm hồn
NGUYỄN NGUYÊN ANTừ những thập niên sáu mươi đến tám mươi của thế kỷ trước, trong làng vẽ Huế, họa sĩ Lê Vinh - một cây cọ cinéma nổi lên như hiện tượng. Tưởng rằng, ông chuyên vẽ tranh quảng cáo, pano, nhưng không, ông có 20 bức vẽ còn lưu giữ trong Bệnh viện Trung ương Huế từ năm 1970 và là người vẽ tranh Bác Hồ to lớn nhất Việt Nam trong thời điểm 1975.
Tôi & không phải tôi
HẠNH NHIĐó là tên sê-ri tranh sơn mài của họa sĩ Đinh Khắc Thịnh - người được biết đến nhiều với các tác phẩm mỹ thuật sắp đặt trong các Festival nghề thủ công truyền thống và các Festival Huế.
Thành công của mỹ thuật Thừa Thiên Huế và những điều ngẫm nghĩ
PHAN THANH BÌNH-KHÁNH TRANGNăm nay triển lãm mỹ thuật Bắc Miền Trung lần thứ VIII được tổ chức tại Thanh Hoá, vùng đất địa đầu của khu vực miền Trung. Triển lãm trưng bày 116 tác phẩm của 46 tác giả là hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam và 51 tác giả hội viên Hội VHNT các địa phương. Hội đồng nghệ thuật đã loại 19 tranh vi phạm quy chế về thời gian sáng tác, kích thước (TT-Huế có 3 tranh) và đặc biệt trong đó có 9 tranh bị loại vì chất lượng nghệ thuật kém.
Vẻ đẹp người phụ nữ Huế trong hội họa nửa đầu thế kỷ XX
PHAN THANH BÌNHHình bóng người phụ nữ xứ Huế từ lâu đã được khắc sâu trong nghệ thuật hội họa với bao tác phẩm, dáng hình và tình cảm sâu nặng, với những vẻ đẹp chiều sâu hài hòa, rung cảm, xao động lòng người. Những tác phẩm ấy đã có ý nghĩa lịch sử lớn lao trong việc khẳng định và làm sáng tỏ hơn những giá trị tinh thần, phẩm chất của con người Huế nói chung và của người phụ nữ Huế nói riêng.
Bửu Chỉ - Nghệ thuật đứng về phía nước mắt
Đầu năm 1997, khi mới chuyển về công tác tại Đài Truyền hình Huế, tôi có ý định làm một phim tài liệu nghệ thuật về hoạ sĩ Bửu Chỉ. Sau nhiều lần từ chối, họa sĩ Bửu Chỉ đã đồng ý giúp tôi việc này. Ngày 25-2-97, tôi gửi anh 7 câu hỏi nhằm có thêm tư liệu để lên đề cương kịch bản phim. Hơn 20 ngày sau, anh chuyển cho tôi một thếp giấy vở học trò gồm 13 tờ do tự tay anh viết xong, đề ngày 16-3-1997. Vì nhiều lý do, phim chưa làm được, tôi gửi trả anh các tư liệu đã mượn, riêng bài trả lời phỏng vấn, anh nói tôi hãy giữ làm kỷ niệm về một dự định bất thành.Với tất cả tấm lòng thương quý và kính mến một người Anh, xin được giới thiệu bài trả lời phỏng vấn của Anh mà tôi xem như là những trang di cảo về CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT.                                                ĐẠI DƯƠNG
Không gian- thời gian và phận người
ĐẶNG MẬU TỰUGiới họa sĩ xem Bửu Chỉ là một người đặc biệt không chỉ vì tính khí hoặc bởi từ một người học và tốt nghiệp ngành luật nhưng lại tự học vẽ,  có tác phẩm từ lúc học Luật rồi trở thành họa sĩ thực thụ, chết sống với nghề, mà vì tác phẩm của anh có một sắc thái riêng, anh đã tạo cho mình một cõi riêng trong nền nghệ thuật đương đại.
Bội Trân và thiếu nữ và hoa...
NGUYỄN TRỌNG TẠOMột ngày cuối năm Con Khỉ, tôi ghé vào Gallery Minh Châu số 7 Lý Đạo Thành, Hà Nội, không phải để chiêm ngưỡng tranh của các bậc thầy hội hoạ Nguyễn Phan Chánh, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... vẫn thường được bày bán ở đây, hay để thăm cô chủ nhỏ Minh Châu quen thân từ trong Huế như mọi lần, mà để xem tranh của mẹ cô vừa mang từ Huế ra trình làng với giới hâm mộ hội hoạ đất Hà Thành.
Trò chuyện với hoạ sĩ Lê Bá Đảng
PV: Ảnh hưởng nào đã cho hoạ sỹ về một thế giới quan có tên gọi là: "Không gian Lê Bá Đảng"? Lê Bá Đảng (L.B.Đ): Không gian của tôi là tạo hoá thiên nhiên hài hoà trong tác phẩm. Không có cô đứng, cô ngồi, cô uỷ lụy, cô say, cô tỉnh, cô chiêm bao; không nhìn thẳng như mọi người mà nhìn từ nhiều góc độ.
Hội ngộ với Hoàng Đăng Nhuận mới
PHÚC VINHSau một thời gian dài lang bạt giang hồ, tết này, họa sĩ Hoàng Đăng Nhuận quyết định trở về Galery Chiêu Ê, nơi ông đã gắn bó một thời trai trẻ, trú mình trong căn họa thất xinh xắn vừa xây dựng.
Họa sĩ Thái Bá - một phiến tài tình... rất Huế!
TRẦN KIÊM ĐOÀNLàm nghệ thuật ở xứ nghèo là một “thiện nghiệp gian nan”! Thiện nghiệp vì làm cho đời vui. Gian nan vì phải sống đời áo cơm vất vả.
Trang 4/5
1 2 3 45