Tác giả-tác phẩm
Hấp dẫn không chỉ vì đậm phong vị Huế và giàu nữ tính

NGUYỄN KHẮC PHÊ

(Đọc Phấn hoa, tiểu thuyết của Phạm Ngọc Túy, Nxb. Thuận Hóa, 2019)

Câu Lạc Bộ Thơ Đường


Trước khi Thơ Mới ra đời, Huế là một trung tâm có nhiều tác giả Thơ Đường nổi tiếng. Sau khi Thơ Mới ra đời và phát triển mạnh mẽ Thơ Đường vẫn thịnh hành cho đến ngày nay.

Tô Thùy Yên là hiện tại

ĐỖ LAI THÚY
 

Khi mọi thần thoại gãy đổ,
thơ chính là nơi thần linh trú ngụ.

            (Saint John Perse)
Tôi không tiến đi đâu cả,
Tôi là hiện tại.

            (Pablo Picasso)

 

Những bài hát của Người Sông Ngự

TRẦN THÙY MAI    

(Nghĩ về tập nhạc mới của Trần Ngọc Tuấn)

Thơ Nguyễn Quang Hà hay là cuộc sống và tình yêu vi vu giữa vũ trụ sinh thành

HỒ THẾ HÀ

Gần nửa thế kỷ liên tục sáng tạo, Nguyễn Quang Hà đã tự tạo cho mình chứng chỉ nghệ thuật vững chắc ở thể loại văn xuôi và đạt được những giải thưởng danh giá do các Tổ chức văn học uy tín trao tặng: 

Sự đọc lại

UÔNG TRIỀU  

Trước kia tôi mê F.Dostoevsky và đánh giá ông là một nhân vật vĩ đại. Tất nhiên bây giờ ông vẫn là một nhà văn vĩ đại bất chấp cảm giác của tôi thế nào.

Một cuốn sách - hai kiếp người

Việc đọc sách đang bị văn hóa nghe nhìn thu hẹp trước sự phát triển không ngừng của công nghệ, nhất là đối với thế hệ trẻ trước cơn bão của mạng xã hội.

Thơ Đặng Bá Tiến - Từ góc nhìn sinh thái

PHẠM PHÚ PHONG

Rừng sâu có trước các dân tộc,
sa mạc đến sau con người

            (F.R.de Chateaubriand)

Một nhà giáo thuần thành

HUỲNH NHƯ PHƯƠNG 

Trong năm học đầu tiên sau ngày hòa bình (30/4/1975), tất cả các thầy, cô giáo ở Trường Đại học Văn khoa Sài Gòn đều chưa được dạy học trở lại. Những giáo sư tên tuổi và những giảng viên trẻ cùng ngồi chung trong giảng đường tập trung học chính trị. Một số khác đã đi ra nước ngoài trong những ngày biến động trước đó.

Đọc thơ Vũ Lập Nhật

VŨ THÀNH SƠN   

Thơ Vũ Lập Nhật cho chúng ta một cảm giác mất thăng bằng, một thế đứng chông chênh nguy hiểm, như thể khi bước vào thế giới thơ của Vũ Lập Nhật là chúng ta đang bước vào một thế giới khác, một thế giới song song không biên giới; ở đó, trật tự, định luật vạn vật hấp dẫn, sự sáng suốt của lý tính như bị thách thức.

Xoài xanh

THÚY HẰNG  

Xoài xanh ở xứ sương mù” là tập tản văn dày 340 trang do nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh ấn hành cuối năm 2018. 

Đồng vọng những chân trời xanh thẳm

PHAN TRỌNG HOÀNG LINH 

Chân trời là giới hạn của tầm mắt, dẫn đến ảo tượng về sự giao nối giữa trời và đất. Do vậy, chân trời vừa hữu hạn, vừa vô hạn.

Bây giờ anh hóa làn mây

ĐÔNG HÀ  

Tôi yêu thơ Nguyễn Trọng Tạo từ những năm còn là sinh viên. Tuổi trẻ nhiều háo hức, về tình yêu, về non xanh và tơ nõn. Nhưng khi bắt gặp những câu thơ chảy ngược trong tập Đồng dao cho người lớn, tôi lại choáng váng. 

Lan man cùng "Ngẫu hứng về chiều"

NGÔ MINH

Có một ngày nhạt miệng, thèm đi. Đi mãi mới hay phố cũng thiếu người. Có một ngày nằm dài nghe hát. Rồi ngủ quên trong nỗi buồn nhớ mông lung.

Tản mạn bàn tròn về thơ

NGỌC THẢO NGUYÊN

Buổi sinh hoạt được đặt tên là Tọa đàm bàn tròn về thơ. Đây là buổi sinh hoạt mang tính chất thử nghiệm của Phân hội văn học (lại một cách nói rào đón nữa chăng?)

Trương Đăng Dung… như một thi sĩ

ĐỖ LAI THÚY

Duy nhất chỉ thơ mới đứng cùng bình diện với triết học và suy tư triết học
                                    Heidegger
Con người, sống trên đời, như một thi sĩ
                                    Heidegger

Xuân Quỳnh, đã yên ngày thác lũ

NGUYỄN ĐỨC TÙNG

Trong thơ tình, tình yêu là kẻ chiến thắng sau cùng. Chứ không phải lý trí, đạo đức, chính trị hay lịch sử. Bao giờ và ở đâu cũng thế.
Chỉ còn anh và em
Cùng tình yêu ở lại

Hình ảnh gia đình trong thơ của Bác Hồ

PHAN ĐÌNH DŨNG   

Từ hai cuốn sách: Những người thân trong gia đình của Bác Hồ, Bác Hồ gặp chị và anh ruột; soi vào những bài thơ của Bác, chúng ta có dịp nghiền ngẫm thêm về những tình cảm riêng/chung của Người.

Trang 8/44
1 ...6 7 89 10 ...44