Giá sách Sông Hương
Phân tâm học trong văn học
TRUYỆN KIỀU, phòng thử nghiệm những cách đọc

ĐỖ LAI THÚY

Lịch sử văn học, thực chất, là lịch sử của những cách đọc. Bởi thế, với tư cách là một tác phẩm văn học, Truyện Kiều không chỉ là 3254 câu lục bát do Nguyễn Du viết, mà còn bao gồm cả những gì đương thời và hậu thế viết về cái văn bản ấy.

Đọc ‘Giàn thiêu’ của Võ Thị Hảo - chơi với người chơi lửa

NGUYỄN QUANG HUY

Dục là nước chảy xuống,
                  lửa bốc lên(1)

Một con đường của quan niệm sáng tạo (nhìn từ trường hợp Thanh Tâm Tuyền)

ĐOÀN ÁNH DƯƠNG

Mỗi thời đại thông qua các nhà văn tài năng thuộc về thời ấy luôn đi tìm lấy nghệ thuật cho mình. Phản biện quá khứ, tìm cách đốt phá, chôn vùi quá khứ là để hướng tới việc đản sinh con phượng hoàng mới từ đống tro tàn, con đường này là phổ biến cho mỗi sinh thành nghệ thuật.

Nhà văn nổi loạn hay thần tượng văn nghệ: trường hợp Phạm Công Thiện

NGUYỄN MẠNH TIẾN

I. Thần tượng văn nghệ, một lối nhìn
Phạm Công Thiện / Thích Nguyên Tánh là nhân cách sáng tạo đặc biệt của nền văn nghệ miền Nam 1954 - 1975, và rộng ra, là của toàn nền văn nghệ Việt Nam thế kỷ XX.

Lời nguyền

NHẬT CHIÊU

    Truyện ngắn

Giấc ngủ

LÊ MINH PHONG

Một khu vườn tịch liêu. Một khu vườn ẩm ướt và đầy cỏ dại. Một khu vườn có ánh trăng xanh vào ban đêm và ánh nắng yếu ớt vào ban ngày. Một khu vườn có những con ốc sên bám đầy trên những cành lá xanh mướt, và muỗi thì nhiều vô số.

Cái gạt tàn của bố

LÊ VĨNH TÀI

Hình như bố vẫn còn thơ thẩn quanh khu vườn. Và chờ đợi.
Bố lo lắng về việc tôi chuẩn bị đi học xa. “Ký túc xá có thể không có nước nóng, và nhiều thứ không như ở nhà,” bố nói. Có vẻ như bố còn sợ nhiều điều hơn. Như đêm khuya, như bóng tối...

Tầng hai

NGỌC BẢO AN

- Buồn cười cô nhỉ?

Cháy

NGUYỄN VĂN THIỆN

Đám cháy hình vầng trăng đã lan qua đám rẫy bên cạnh. Chúng tôi giả vờ dập lửa và reo hò không ngớt.

Dao

MAI SƠN
    Truyện ngắn

Gần đây, thỉnh thoảng cứ vào lúc chạng vạng thường có một người đàn ông đi ngang qua cổng nhà tôi, dừng lại ngập ngừng, rồi hơi ngửa cổ kêu lên: “Mài dao đi!”

Chuyên đề Phân tâm học trong văn học

Con người đã biết được những gì về chính con người? Liệu rằng thế giới khách quan có thể rộng lớn hơn thế giới bên trong của mỗi con người hay không? Vì sao nghệ sĩ có thể sáng tạo trong vô thức để tạo ra những khả thể khác của sự tồn tại? Vì sao những giấc mơ không có biên giới với những hình ảnh hỗn mang lại có thể tiên báo cho chính lộ trình hiện hữu của chúng ta? Đó là những câu hỏi mà chúng ta có thể tìm thấy lời giải đáp qua Phân tâm học.