Nhịp sống âm thanh
Âm nhạc và trái tim

Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện ra rằng Luwig van Beethoven đã soạn nhạc theo nhịp đập trái tim mình. Theo họ, những nhịp điệu ấn tượng trong một số tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà soạn nhạc có thể xuất phát từ chứng loạn nhịp tim của ông.

Chào mừng Pierre Boulez tuổi 90

Có lần tôi hỏi một nhóm các nhà soạn nhạc trẻ mà tôi đang giảng dạy xem liệu có thứ âm nhạc hiện đại nào khiến họ không ưa chăng. Hơn một nửa số người đã nhắc đến Pierre Boulez.

Cười cùng Haydn

Joseph Haydn là một nhà soạn nhạc đáng kinh ngạc và hài hước là một phần trong nghệ thuật tuyệt vời của ông.

Bài hát thời Điện Biên

Nhạc: NGUYỄN VIỆT HOÀNG
Thơ:   NGUYỄN THÀNH PHONG

Ravi Shankar - bố già của dòng World Music

George Harrison của ban nhạc The Beatles gọi ông là “bố già” của dòng World Music. Yehudi Menuhin, Philip Glass, André Previn, Zubin Mehta và David Murphy từng hợp tác ra album hoặc chỉ huy tác phẩm của ông. Nhiều nghệ sĩ độc tấu, trong đó có nghệ sĩ flute Jean-Pierre Rampal hay nghệ sĩ cello Mstislav Rostropovich, đều từng mời ông biểu diễn cùng. Ông là nghệ sĩ đàn sitar, nhà soạn nhạc cổ truyền Ấn Độ Ravi Shankar.

Minh triết trong một nền dân nhạc

LÊ ĐÌNH BÍCH

Sau lần dự buổi giảng dạy về văn hóa và âm nhạc của chúng tôi cho sinh viên Đại học SIT - Hoa Kỳ theo kế hoạch thường niên hợp tác giữa Đại học Cần Thơ và Đại học SIT, nghiên cứu sinh tiến sĩ âm nhạc Alexander M. Cannon, thuộc bộ môn âm nhạc học Đại học Michigan quyết định về Cần Thơ nghiên cứu âm nhạc Tài Tử Nam Bộ - một phần trong luận án tiến sĩ của anh.

Nhạc sỹ An Thuyên-bậc thầy của những sáng tác âm hưởng dân gian

Nền Âm nhạc Việt Nam vừa phải đau đớn tiễn biệt những vị nhạc sĩ tài hoa liên tiếp chỉ trong một thời gian ngắn, từ Trần Văn Khê, Phan Huỳnh Điều, Phan Nhân cho tới An Thuyên. Trong số này, nhạc sĩ An Thuyên được coi là gương mặt tiêu biểu của dòng âm nhạc dân gian đương đại.

Kiệt tác giao hưởng số 40 của Mozart

Đa số giao hưởng của Wolfgang Amadeus Mozart (1756-1791) được viết ở giọng trưởng, chỉ có hai bản giao hưởng số 25 và số 40 đều được viết ở giọng thứ (Sol thứ).

Cristofori, cha đẻ của đàn piano

Mặc dù tên tuổi của Cristofori ít được phổ biến rộng rãi, nhưng cây đàn piano do ông tạo ra đã trở thành nhạc cụ có tầm ảnh hướng rất lớn đến nền âm nhạc và xã hội loài người.

Năm cuộc luận chiến trong giới nhạc cổ điển

Âm nhạc cổ điển vốn có tiếng là quý phái song cũng đầy rẫy những cuộc luận chiến và những vụ bê bối. Clemency Burton-Hill chọn ra một vài sự vụ đình đám nhất trong số đó.

Trịnh Công Sơn với Huế và chùa

Huế và chùa, hai mảnh ghép trong vô tận mảnh ghép cuộc đời họ Trịnh, chỉ duy, chúng hình như gần trái tim của người nhất, hay nói cách khác, Trịnh đã hít thở từ khi còn nằm nôi...

“Rừng hát” - tuyển tập một đời người

NGUYỄN VIỆT

Tuyển tập Rừng hát do Nxb. Văn học ấn hành, vừa ra mắt bạn đọc tháng 1/2015, là một công trình xuất bản văn học nghệ thuật công phu, chất lượng và rất đáng trân trọng về những tác phẩm và công trình nghiên cứu của nhạc sĩ, nhà văn, nhà biên kịch, nhà nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian Minh Phương.

Vĩnh biệt nhạc sĩ Hồ Bông

Sau hơn một năm điều trị bệnh, dù được các y bác sĩ tận tình cứu chữa, nhưng vì tuổi cao, sức yếu, nhạc sĩ Hồ Bông đã trút hơn thở cuối cùng vào lúc 16 giờ 15 ngày 23-4, tại Bệnh viện Thống Nhất, TPHCM.

“Viết bởi Phu nhân Bach”?

Martin Jarvis, giáo sư âm nhạc người Wales hiện đang giảng dạy tại ĐH Charles Darwin, Úc, vừa đưa ra một số bằng chứng cho rằng người vợ thứ hai của Bach, Anna Magdalena, mới chính là tác giả thực sự của một số tác phẩm lớn của ông, bao gồm cả bộ tác phẩm Cello Suites kinh điển.

Những tuyệt phẩm âm nhạc gắn liền với mốc son lịch sử dân tộc

“19 tháng 8”, “Giải phóng Điện Biên”, “Tiến về Hà Nội”, “Đất nước trọn niềm vui”, “Như có Bác trong ngày đại thắng”…là những khúc tráng ca đầy hào hùng và xúc động ngợi ca chiến thắng của quân và dân ta, gắn liền với những mốc son của lịch sử dân tộc.

Nhạc pop “nợ” gì nhạc cổ điển?

Các dòng nhạc ít nhiều đều góp phần nuôi dưỡng lẫn nhau. Ta có thể nói các bài hát của Adele có cấu trúc giống các ca khúc nghệ thuật của Schubert và việc vay mượn giai điệu có thể đã không tồn tại nếu không có Dvorák.

Đoàn Chuẩn - Tình Nghệ Sĩ

Trong cảnh phong trần của lịch sử dân tộc, mỗi con người đều mang chút thân phận éo le, không cứ gì các bậc tài danh. Nhưng tài danh thì nhiều người biết đến, và trở thành tiêu biểu, như  nhạc sĩ  Đoàn Chuẩn (1924-2001) đã ra đi ngày 15 tháng 11, 2001 tại Hà Nội, mà những ngày se lạnh  đang nhắc lại những khúc ca mùa thu tuyệt diệu mà ông là tác giả.

Bản giao hưởng hoang dã

Nhà soạn nhạc người Anh Richard Blackford vừa cho ra đời một tác phẩm giao hưởng chưa từng có: “The Great Animal Orchestra” (Dàn nhạc Động vật Vĩ đại), lồng ghép những âm thanh của các loài vật hoang dã vào chất liệu của một dàn nhạc giao hưởng hoàn chỉnh. Không chỉ là một tác phẩm âm thanh ngoạn mục, bản giao hưởng còn đặt ra những câu hỏi đáng suy ngẫm về mối quan hệ giữa động vật, con người và âm nhạc.

Văn Cao với trường ca Sông Lô

VĂN THAO 
Trích hồi ký Văn Cao - Đời & nghiệp

Mùa thu năm 1947, từ Lào Cai, Văn Cao trở về Vĩnh Yên. Ông cùng gia đình mở một quán cà phê tại chợ Me Lập Thạch tiếp tục làm báo Độc Lập và phụ trách một cơ sở in báo đóng tại Thản Sơn.

Âm nhạc từ sau Thế Chiến thứ hai: Những triết lý sáng tác lạ thường

Tiếp theo sự ra đời của nhiều trường phái mới cùng song song tồn tại như Ấn tượng, Biểu hiện, Tân Cổ điển, Nhạc 12 âm v.v. với những cách tân để thay thế cho những quy phạm cũ của nền âm nhạc truyền thống, nửa sau thế kỷ 20 lại chứng kiến một cuộc cách mạng triệt để không kém về triết lý sáng tác, từ đó cho ra đời các tác phẩm thể hiện những tư tưởng cá nhân đầy táo bạo.

Trang 3/7
1 2 34 5 ...7