Tạp chí Sông Hương - Số 181 (tháng 3)
Một số phương thức hoà tấu nhạc cung đình Huế
THÂN VĂN1. Phương thức liên kết về bài bản.Đặc điểm chung nhất của hệ thống bài bản hòa tấu nhạc cung đình thường là ngắn gọn, gắn liền và phù hợp với các ca chương trong mỗi nghi thức tế lễ. Những nghi thức này được tiến hành theo một trật tự trang trọng và nghiêm ngặt, nên mỗi bài bản ca chương và âm nhạc buộc phải trình tấu đúng với thời gian cho phép của từng nghi thức. Những bài bản này đương nhiên hoàn toàn độc lập về nội dung, nhưng do nằm trong một trật tự trình tấu nối tiếp liên tục, nên ngẫu nhiên đã hình thành các thể loại liên hoàn khúc khác nhau. Trong đó, độ dài, ngắn của mỗi liên hoàn khúc, tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng của cuộc lễ, tuỳ thuộc vào số lượt nghi thức và số ca chương mà cuộc lễ quy định.
Đọc “Lục bát bồng bềnh”
MINH ĐỨC TRIỀU TÂM ẢNHTôi nghe rằng,Rạch ròi, đa biện, phân minh, khúc chiết... là ngôn ngữ khôn ngoan của lý trí nhị nguyên.Chan hoà, đa tình, niềm nỗi... là ngôn ngữ ướt át của trái tim mẫn cảm.Cô liêu, thuỷ mặc, bàng bạc mù sương, lấp ló trăng sao... là ngôn ngữ của non xanh tiểu ẩn.Quán trọ, chân cầu, khách trạm, phong trần lịch trải... là ngôn ngữ của lãng tử giang hồ.Điềm đạm, nhân văn, trung chính... là ngôn ngữ của đạo gia, hiền sĩ.
Trăm năm giờ mới thấy đây...
NGUYỄN KHẮC PHÊTừ lâu, ở Huế, nhiều người đã biết tiếng ba công chúa, ba nữ sĩ (Tam Khanh) con vua Minh Mạng, em gái nhà thơ nổi tiếng Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, trong đó MAI AM là người được nhắc đến nhiều nhất. Mai Am nổi tiếng trước hết vì tài thơ và cùng vì cuộc đời riêng không được may mắn của bà, tuy bà là người sống thọ nhất trong “Tam Khanh”.
Chuyên gia “Tỳ bà hành” của chúng tôi
VÕ THỊ QUỲNHĐến Hội Văn nghệ một chiều xuân Giáp Thân, tết còn đỏ hạt dưa, còn thắm mai vàng, còn hồng hoa đào và còn lủng lẳng tròn trịa những quả quất trĩu cành - chúng tôi tưởng nhớ anh - nhà thơ luôn dịu dàng, luôn hiền hoà: XUÂN HOÀNG. Bao kỷ niệm một thời nhà thơ sống gắn bó sáng tạo với Bình Trị Thiên, với Huế lại ùa về trong lòng những người đến thắp hương kính viếng hương hồn anh - chiều nay...
Một ngày sống một ngày thơ
LÂM THỊ MỸ DẠMột ngày sống            một ngày thơ          (Tưởng nhớ người anh  kính mến -  Nhà thơ Xuân Hoàng)
“Âm vang thời chưa xa” vẫn còn âm vang
MAI VĂN HOANTập I hồi ký “Âm vang thời chưa xa” của nhà thơ Xuân Hoàng ra mắt bạn đọc vào năm 1995. Đã bao năm trôi qua “Âm vang thời chưa xa” vẫn còn âm vang trong tâm hồn tôi. Với tôi, anh Xuân Hoàng là người bạn vong niên. Tôi là một trong những người được anh trao đổi, trò chuyện, đọc cho nghe những chương anh tâm đắc khi anh đang viết tập hồi ký để đời này.
Nghệ thuật châm biếm và sử dụng ngôn ngữ trong phóng sự 1932 - 1945
LÊ DỤC TÚCùng với nghệ thuật tiếp cận và phản ánh hiện thực, nghệ thuật miêu tả và khắc họa chân dung nhân vật, nghệ thuật châm biếm và sử dụng ngôn ngữ cũng là một trong những nét nghệ thuật đặc sắc ta thường gặp trong các phóng sự Việt Nam 1932 - 1945.
Người thợ cạo
WILLIAM SAROYAN (Mỹ)Cả thế giới muốn tôi làm một chầu hớt tóc. Cái đầu tôi thì quá bự cho thế giới. Quá nhiều tóc đen, thế giới nói thế. Mọi người đều nói, khi nào thì mày định đi làm một chầu hớt tóc vậy hả nhóc kia?
Thơ Sông Hương 03-2004
Kỷ niệm ngày truyền thống Thanh niên xung phong Việt Nam 15-7-1950 Hồ Xuân Hùng - Trần Nhuận Minh - Phạm Tấn Hầu - Quốc Thành - Nguyễn Thế Thắng - Lê Bá Thự - Nguyễn Sĩ Cứ - Nguyễn Thanh Xuân - Trần Ngọc Trác - Trần Cao Sơn
Góp phần tìm hiểu phương pháp cấu trúc
NGUYỄN VĂN DÂNTrong thế kỷ XX vừa qua, thế giới, đặc biệt là thế giới phương Tây, đã sản sinh ra biết bao phương pháp phục vụ cho nghiên cứu văn học, trong đó phương pháp cấu trúc là một trong những phương pháp được quan tâm nhiều nhất.
VÕ QUÊNhững ngày đầu xuân Giáp Thân, giới văn nghệ sĩ Thừa Thiên Huế vô cùng thương tiếc khi nghe tin nhà thơ Xuân Hoàng đã từ trần vào ngày mồng 3 Tết (24.1.2004) tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sự ra đi của nhà thơ Xuân Hoàng là một tổn thất lớn đối với phong trào văn học của khu vực Bình Trị Thiên ruột thịt và của cả nước.
Chợt một chiều tóc trắng
PHẠM THỊ ANH NGA15-12-2002Hình như trong đám đông tôi vẫn luôn là một bóng mờ. Một bóng dáng nhạt mờ, lẩn trong vô vàn những bóng dáng nhạt mờ khác, mà giữa trăm nghìn người, ai cũng có thể “nhìn” mà không “thấy”, hoặc có vô tình “thấy” cũng chẳng bận lòng, chẳng lưu giữ chút ấn tượng sâu xa nào trong tâm trí.
Chùm thơ Đông Hà
- Sinh năm 1976- Hiện đang dạy ở trường Quốc Học - Huế- Hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên HuếLời tác giả:Lúc mới tập làm thơ, tôi nghĩ đây chỉ là một cuộc chơi. Không ngờ, bây giờ mỗi lúc muốn tìm lại mình, tôi lại làm thơ.
Modigliani - thiên thần buồn
ĐINH CƯỜNGViện Bảo tàng Mỹ thuật Luxembourg, Paris vừa chấm dứt cuộc triển lãm qui mô, hàng trăm bức tranh của một họa sĩ lẫy lừng, bi thảm nhất thế kỷ hai mươi: Amedeo Modigliani.
Người Mỹ muốn nói gì qua thông điệp văn chương?
AN KHÁNHHai mươi tám năm kể từ ngày chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam, đủ để một thế hệ trưởng thành, một dòng thơ định vị. Tháng 3 vừa qua, Hội Văn nghệ Hà Nội và nhóm nhà thơ - nhà văn - cựu binh Mỹ có cuộc giao lưu thú vị, nhằm tìm ra tiếng nói "tương đồng", sự thân ái giữa các thế hệ Mỹ - Việt thông qua những thông điệp của văn chương.
Ngày thơ Việt Nam - ngày hội của mọi người
HỒ THẾ HÀ Ngày thơ Việt Nam chính thức được mang tên, đến nay, đã tròn một năm. Một năm là khoảng thời gian rất ngắn, nhưng trong ý nghĩ và dự cảm của mọi người suốt dòng chảy văn hoá, để thi ca trở thành hiện thực như hôm nay là một quá trình trải nghiệm của lịch sử và truyền thống lâu dài của dân tộc Việt Nam-một dân tộc yêu thi ca, có tiềm năng, trữ lượng và những giá trị thi ca không bao giờ vơi cạn.
Trang thơ “quà tặng tháng ba”
Võ Thị Kim Liên - Tuyết Nga - Vũ Thị Khương - Lê Hoàng Anh - Nguyễn Thị Ngọc Hà - Nguyễn Thị Anh Đào - Trần Lan Vinh - Lê Khánh Mai - Võ Ngọc Lan
Tiếng thở dài của đất
NGUYỄN QUANG HÀ                Trích tiểu thuyếtMặc dù chồng nói đất Thành cổ Quảng Trị bị cày xới, bom chồng lên bom, khó có một ngôi mộ nào được nằm yên đâu. Hoạ may lật từng xác lên mới có thể tìm thấy miếng nhôm ghi tên tuổi, số lính, quê quán người tử trận. Bởi tấm danh thiếp này thường đeo nơi cổ mỗi người lính cộng hoà đề phòng sự tìm kiếm sau này.
Festival truyện tranh BD Angouleme
ĐẶNG TIẾNNước Pháp có những thành phố nhỏ, lừng danh nhờ một sinh hoạt văn hoá. Ví dụ như Cannes, Deauville với những Đại Hội Điện Ảnh. Hay Angoulême nổi tiếng từ 30 năm nay với truyền thống Festival Quốc Tế Truyện Tranh BD, do chữ Bande Dessinée viết tắt, có nghĩa là băng hoạt họa (strip cartoon). Thành phố lịch sử với năm vạn dân, cách Paris hơn 400 km về phía Tây Nam, từ ngày 23 đến 26 tháng 1-2003, trở thành trung tâm thế giới về nghệ thuật Truyện Tranh BD, lần thứ 30.
Những dòng sông biệt xứ
TRẦN KIÊM ĐOÀNThạch Hãn - Mồ hôi của đá chứ không phải mồ hôi đá. Tương truyền rằng, phía cực Tây Trường Sơn có ngọn núi Linh Sơn cao ngất, thường đổi màu từ cổ đồng lúc bình minh, đỏ thẫm giữa ban trưa và tím ngát vào ban chiều. Vào một buổi chiều thuở hồng hoang, có con chim Phượng Hoàng bay ngang núi tím. Núi quá cao khiến chim rủ cánh phải đổ xuống từ lưng trời làm vỡ một góc núi. Không hiểu suối khe, mồ hôi hay nước mắt của núi đã tuôn ra từ khe núi bị nứt tạo thành một dòng sông chảy miết về phía đồng bằng, tuôn ra biển. Dòng sông đó là dòng sông Thạch Hãn.
Trang 1/2